Giáo án môn Đại số - Lớp 7 - Tiết 40: Ôn tập học kỳ I (tiếp theo)

Giáo án môn Đại số - Lớp 7 - Tiết 40: Ôn tập học kỳ I (tiếp theo)

I.Mục Tiêu:

- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax ( a 0).

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng về giải các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax ( a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị của hàm số.

- Hs thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.

II.Phương tiện dạy học

 - Bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.

 - Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, máy tính bỏ túi.

III.Họat động trên lớp:

· Hoạt động 1: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (28 phút)

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

GV: Khi nào hai đại lượng và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ.

-Khi nào hai dại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ.

GV treo bảng “Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch” và nhấn mạnh tính chất khác nhau về hai tương quan này.

Bài tập:

Bài 1:GV đưa đề bài lên bảng phụ:

 Chia số 310 thành 3 phần

a) Tỉ lệ thuận với 2; 3; 5

b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5

Cho HS nhận xét bài giải của bạn.

Bài 2: GV đưa đề bài lên bảng phụ.

Biết cứ 100kg thóc thì cho 60 kg gạo. Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60kg cho bao nhiêu kg gạo?

GV: Hãy tính khối lượng của 20 bao thóc?

Em hãy tóm tắt đề bài.

1HS lên bảng giải.

Cho HS nhận xét bài giải của bạn.

Bài tập 3: GV đưa đề bài lên bảng phụ:

Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (Giả sử năng suất làm việc của mỗi người như nhau và không đổi)

GV: Cùng một công việc là đào con mương, số người và thời gian làm là hai đại lượng quan hệ như thế nào?

Gọi HS lên bảng giải.

Bài tập 4:Yêu cầu HS hoạt động nhóm

GV đưa đề bài lên bảng phụ.

Hai xe ô tô cùng đi từ A đến B. Vận tốc xe I là 60km/h, vận tốc xe II là 30 phút. Tính thời gian mỗi xe đi từ A đến B và quãng đường AB.

GV kiểm tra bài củamột vài nhóm.

Cho HS nhận xét GV sửa chữa bổ sung. HS: trả lời

Ví dụ : Trong chuyển động đều, quãng đường và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

-HS: trả lời

Ví dụ: Cùng một công việc, số người làm và thời gian làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

HS quan sát Bảng ôn tập và trả lời câu hỏi của GV.

HS cả lớp làm bài, hai HS lên bảng giải.

HS1: a) Gọi a, b, c là 3 số cần tìm.

Ta có:

Do đó:

 a = 2.31 = 62 ; b = 3.31 = 93; c = 5.31 = 155

HS2: b) Gọi x, y, z là ba số phải tìm.

Chia 310 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 ta phải chia 310 thành 3 phần tỉ lệ thuận với .

Ta có:

Do đó:

HS nhận xét bài giải của bạn.

HS: Khối lương 20 bao thóc là:

 20.60 = 1200 (kg)

 100kg thóc cho 60kg gạo.

 1200kg thóc cho xkg gạo.

Vì số thóc và số gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:

HS tóm tắt đề bài:

 30 người làm hết 8 giờ

 40 người làm hết x giờ.

HS: Số người và thời gian làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

 Ta có: (giờ)

Vậy thời gian làm giảm được: 8 – 6 = 2 (giờ)

HS hoạt động nhóm. Dại diện nhóm trình bày bài giải vào phiếu học tập.

Gọi thời gian xe I đi là x(h) và thời gian xe II đi là y (h)

Xe I đi với vận tốc 60km/h hết x(h)

Xe II đi với vận tốc 40km/h hết x(h)

Cùng một quãng đường, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

 và

Do đó:

Quãng đường AB là: 60.1 = 60 (km)

Đại diện 1 nhóm trình bày bài giải. Cả lớp nhận xét.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 182Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số - Lớp 7 - Tiết 40: Ôn tập học kỳ I (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 40 	ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp theo)
I.Mục Tiêu:
- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax ( a ¹ 0).
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng về giải các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax ( a ¹ 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị của hàm số. 
Hs thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
II.Phương tiện dạy học 
 - Bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. 
 - Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
III.Họat động trên lớp:
Hoạt động 1: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (28 phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
GV: Khi nào hai đại lượng và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ.
-Khi nào hai dại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ. 
GV treo bảng “Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch” và nhấn mạnh tính chất khác nhau về hai tương quan này.
Bài tập: 
Bài 1:GV đưa đề bài lên bảng phụ:
 Chia số 310 thành 3 phần
Tỉ lệ thuận với 2; 3; 5 
Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
Cho HS nhận xét bài giải của bạn.
Bài 2: GV đưa đề bài lên bảng phụ.
Biết cứ 100kg thóc thì cho 60 kg gạo. Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60kg cho bao nhiêu kg gạo?
GV: Hãy tính khối lượng của 20 bao thóc?
Em hãy tóm tắt đề bài.
1HS lên bảng giải.
Cho HS nhận xét bài giải của bạn.
Bài tập 3: GV đưa đề bài lên bảng phụ:
Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (Giả sử năng suất làm việc của mỗi người như nhau và không đổi)
GV: Cùng một công việc là đào con mương, số người và thời gian làm là hai đại lượng quan hệ như thế nào?
Gọi HS lên bảng giải.
Bài tập 4:Yêu cầu HS hoạt động nhóm 
GV đưa đề bài lên bảng phụ.
Hai xe ô tô cùng đi từ A đến B. Vận tốc xe I là 60km/h, vận tốc xe II là 30 phút. Tính thời gian mỗi xe đi từ A đến B và quãng đường AB.
GV kiểm tra bài củamột vài nhóm.
Cho HS nhận xét GV sửa chữa bổ sung.
HS: trả lời
Ví dụ : Trong chuyển động đều, quãng đường và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
-HS: trả lời
Ví dụ: Cùng một công việc, số người làm và thời gian làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
HS quan sát Bảng ôn tập và trả lời câu hỏi của GV.
HS cả lớp làm bài, hai HS lên bảng giải.
HS1: a) Gọi a, b, c là 3 số cần tìm.
Ta có: 
Do đó:
 a = 2.31 = 62 ; b = 3.31 = 93; c = 5.31 = 155
HS2: b) Gọi x, y, z là ba số phải tìm.
Chia 310 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 ta phải chia 310 thành 3 phần tỉ lệ thuận với . 
Ta có: 
Do đó: 
HS nhận xét bài giải của bạn.
HS: Khối lương 20 bao thóc là: 
 20.60 = 1200 (kg)
 100kg thóc cho 60kg gạo.
 1200kg thóc cho xkg gạo.
Vì số thóc và số gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
HS tóm tắt đề bài: 
 30 người làm hết 8 giờ 
 40 người làm hết x giờ.
HS: Số người và thời gian làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
 Ta có: (giờ)
Vậy thời gian làm giảm được: 8 – 6 = 2 (giờ)
HS hoạt động nhóm. Dại diện nhóm trình bày bài giải vào phiếu học tập.
Gọi thời gian xe I đi là x(h) và thời gian xe II đi là y (h)
Xe I đi với vận tốc 60km/h hết x(h)
Xe II đi với vận tốc 40km/h hết x(h)
Cùng một quãng đường, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
 và 
Do đó: 
Quãng đường AB là: 60.1 = 60 (km)
Đại diện 1 nhóm trình bày bài giải. Cả lớp nhận xét. 
Hoạt động 2: Ôn tập về đồ thị hàm số (15 phút)
GV: Đồ thị hàm số có dạng như thế nào?
Bài tập: GV đưa đề bài lên màn hình.
Cho hàm số: y = -2x
a)Biết điểm A (3 ;y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x. Tính y0 
c) Điểm B (1,5; 3) có thuộc đồ thị của hàm số 
y = -2x hay không? Vì sao?
GV kiểm tra bài của một vài nhóm.
HS: Đồ thị hàm số là một đường thẳng điqua gốc tọa độ.
HS hoạt động nhóm.
a) A (3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x. Ta thay x = 3 và y = y0 vào y = -2x, ta được: 
y0 = -2.3 = -6
b) Ta thay x = 1,5 và y = 3 vào công thức y = -2x 
 y = -2.1,5 = -3 3
Vậy điểm B (1,5; 3) không thuộc đồ thị hàm số 
y = -2x
c) Vẽ đồ thị hàm số: y = -2x
Đồ thị hàm số y = -2x là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và đi qua M(1; 2)
y = -2x
 Đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS nhận xét góp ý.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
Ôn tập theo các câu hỏi Ôn tập chương I & II SGK Làm lại các dạng bài tập đã học.
Chuẩn bị kiểm tra học kì I môn toán trong 2 tiết đem theo dụng cụ : thước kẻ, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 40a.doc