Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 51: Độ dài đường tròn. Cung tròn - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 51: Độ dài đường tròn. Cung tròn - Năm học 2008-2009

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

H/s nhớ được công thức tính độ dài đường tròn C=2R hoặc (C=d).

H/s biết cách tính độ dài cung tròn.

2. Kỹ năng:

Biết vận dụng công tác C=2R; d=2R; l = để tính các đại lượng chưa biết trong công thức và vận dụng giải 1 số bài toán thực tế liên quan.

3. Thái độ:

Cẩn thận, chính xác

II. Chuẩn bị:

G/v: compa, tấm bìa cắt hình tròn có R=5cm; MTBT; bảng phụ vẽ sẵn bảng Tr93;94;95 ; bài 65 (Sgk)

H/s: ôn tập cách tính chu vi đường tròn, 1 tấm bìa cắt hình tròn hoặc nắp chai hình tròn; MTBT

III. Tiến trình dạy học:

T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung

3' HĐ1: Kiểm tra

HS1: phát biểu đ/nghĩa đtròn ngoại tiếp đa giác; đtròn nội tiếp đa giác? với đa giác đều tâm của 2 đtròn này nằm ở đâu?

G/v: gọi 2 h/s nhận xét - cho điểm

15' HĐ2: Công thức tính độ dài đtr

G/v: nêu CT tính chu vi đtròn đã học ở lớp 5

H/s: C =d.3,14

G/v giới thiệu: 3,14 là gt gần đúng của 1 số vô tỉ pi (ký hiệu là )

Vậy C= 2R (vì d =2R)

C = 2R

Trong đó: C: độ dài đtròn

 R: bán kính

Hay C = .d (d là đường kính)

d = 2R ; 3,14

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 79Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 51: Độ dài đường tròn. Cung tròn - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: ........................
Giảng: ................................
Tiết 51: độ dài đường tròn - cung tròn
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
H/s nhớ được công thức tính độ dài đường tròn C=2pR hoặc (C=pd).
H/s biết cách tính độ dài cung tròn.
2. Kỹ năng: 
Biết vận dụng công tác C=2pR; d=2R; l = để tính các đại lượng chưa biết trong công thức và vận dụng giải 1 số bài toán thực tế liên quan.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
G/v: compa, tấm bìa cắt hình tròn có R=5cm; MTBT; bảng phụ vẽ sẵn bảng Tr93;94;95 ; bài 65 (Sgk) 
H/s: ôn tập cách tính chu vi đường tròn, 1 tấm bìa cắt hình tròn hoặc nắp chai hình tròn; MTBT
III. Tiến trình dạy học:
T.g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
3'
HĐ1: Kiểm tra
HS1: phát biểu đ/nghĩa đtròn ngoại tiếp đa giác; đtròn nội tiếp đa giác? với đa giác đều tâm của 2 đtròn này nằm ở đâu?
G/v: gọi 2 h/s nhận xét - cho điểm
15'
HĐ2: Công thức tính độ dài đtr
G/v: nêu CT tính chu vi đtròn đã học ở lớp 5
H/s: C =d.3,14
G/v giới thiệu: 3,14 là gt gần đúng của 1 số vô tỉ pi (ký hiệu là p)
Vậy C= 2pR (vì d =2R)
C = 2pR
Trong đó: C: độ dài đtròn
 R: bán kính
Hay C = p.d (d là đường kính)
d = 2R ; p ằ 3,14
G/v h.dẫn h/s làm [?1] hướng dẫn h/s nêu được cách tìm lại số p
Lấy 1 hình tròn bằng bìa cứng (hoặc nhựa hay nắp chai)
Đánh dấu 1 điểm A thuộc đtròn
Đặt điểm Aº0 trên thước thẳng có vạch chia tới mm.
?1
Ta cho hình tròn lăn 1 vòng trên thước đó (đtròn luôn tiếp xúc với cạnh của thước) đến khi điểm A trùng cạnh của thước thì đọc độ dài đtròn đo được.
H/s: thực hành với các h tròn có bán kính khác nhau.
Y/cầu h/s đo tiếp đ/kính đtròn rồi điền vào bảng.
Nêu nhận xét?
H/s điền vào bảng tính kết quả
(4 h/s lên bảng điềnk/q của mình)
Nêu nhận xét?
H/s: gt của tỷ số c/d ằ 3,14
Vậy p là gì?
H/s: là tỷ số giữa độ dài đtròn và đường kính của đtròn đó.
G/v: ycầu h/s làm BT 65 (Sgk-94)
Đtròn
(01)
(02)
(03)
(04)
C
d
C/d
Vận dụng công thức: d = 2R => R = d/2; C = pd => d = C/p
R
10
5
3
1,5
3,18
4
d
20
10
6
3
6,37
8
C
62,8
31,4
18,84
9,42
20
25,12
H/s: hoạt động cá nhân làm bài; 1 em lên bảng điền.
Thảo luận, thống nhất cách tính
16'
HĐ3: C.thức tính độ dài cung tròn
G/v hướng dẫn học sinh lập luận để XĐCT:
? Đtròn bkính R có độ dài tính ntn
H/s: C = 2pR
? Đtròn ứng với cung 3600 vậy cung 10 có độ dài được tính ntn?
H/s: 
? Cung n0 có độ dài bao nhiêu?
H/s: 
G/v ghi lại các CT khi h/s phát biểu. Học sinh ghi vào vở
?2
Độ dài đường tròn bán kính R (ứng với cung 3600) có độ dài 2pR
=> Cung 10 ; bkính R 
có độ dài 
= Cung n0 có bán kính R có độ dài là:
vậy độ dài l của 1 cung tròn n0 bán kính R
l = 
G/v cho h/s làm bài 66 (94-Sgk)
? Hãy đọc và tóm tắt bài toán?
Tính độ dài cung tròn 600
1 h/s lên bảng tính; h/s khác n.xét
b.C =? ; d = 650 (mm)
Bài 66 (Sgk-94)
Tóm tắt:
a. n0 = 600 ; R = 2dm ; l = ?
Giải: 
b. C = pd
 ằ3,14. 650 
 ằ 2041
10'
HĐ4: Củng cố- HDVN:
G/v treo bảng phụ đề bài tập
Y/cầu h/s hoạt động nhóm ngang, phân tích tìm CT tính và điền kết quả (3 phút)
Y/cầu đại diện 1 nhóm lên bảng điền kết quả, nhóm khác n/xét
Từ l = tính R; n0?
Thay số tính, điền kết quả?
Bài 67 (Sgk-95)
Từ CT: l ==> và 
R
10cm
40,8cm
21cm
n0
900
500
56,80
l
15,7cm
35,6cm
20,8cm
Giáo viên chốt lại kiến thức của bài. Nếu còn thời gian cho học sinh đọc mục "Có thể em chưa biết"
* HDVN:
- BT 69; 68; 70; 73; 74 (Sgk 95; 96).
- Tiết sau luyện tập
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 (T50).doc