Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 50: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 50: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp - Năm học 2008-2009

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Biết được định nghĩa, k/n; t/c của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.

2. Kỹ năng:

Biết vẽ tâm của đa giác đều (tâm - chung của đtròn ngoại tiếp, nội tiếp). Từ đó vẽ được đường tròn nột tiếp và đường tròn ngoại tiếp 1 đa giác đều. Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của tứ giác đều, hình vuông, lục giác đều.

3. Thái độ:

Cẩn thận, chính xác

B. Chuẩn bị:

Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, hình vẽ sẵn

H/s: Thước; compa; phấn mầu, thực hiện yêu cầu tiết trước.

C. Tiến trình dạy học:

T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung

 HĐ1: Kiểm tra

- G/v treo bảng phụ: KL sau đúng hay sai?

7'

 Tứ giác ABCD nội tiếp được trong 1 đtròn nếu:

a.

b.

c.

e. ABCD là hcn; g. ABCD là ht cân

d. ABCD là hbh; h. ABCD là h.vuông

H/s trả lời miệng.

H/s dưới lớp nhận xét

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 78Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 50: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 02/03/2009
Giảng: 03/03/2009 9A;
 04/03/2009 9B. 
Tiết 50: đ.tròn ngoại tiếp - đ.tròn nội tiếp
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
Biết được định nghĩa, k/n; t/c của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.
2. Kỹ năng: 
Biết vẽ tâm của đa giác đều (tâm - chung của đtròn ngoại tiếp, nội tiếp). Từ đó vẽ được đường tròn nột tiếp và đường tròn ngoại tiếp 1 đa giác đều. Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của tứ giác đều, hình vuông, lục giác đều.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, hình vẽ sẵn
H/s: Thước; compa; phấn mầu, thực hiện yêu cầu tiết trước.
C. Tiến trình dạy học:
T.g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Kiểm tra
- G/v treo bảng phụ: KL sau đúng hay sai?
7'
Tứ giác ABCD nội tiếp được trong 1 đtròn nếu:
a. 
b. 
c. 
e. ABCD là hcn; g. ABCD là ht cân
d. ABCD là hbh; h. ABCD là h.vuông
H/s trả lời miệng.
H/s dưới lớp nhận xét
17'
HĐ2: Định nghĩa.
G/v ĐVĐ: bất kỳ tứ giác nào cũng có 1 đtròn ntiếp 1 đtròn ngoại tiếp còn đối với 1 đa giác thì sao?
G/v treo bảng phụ hình 49 (Sgk)
Giới thiệu như SGK
Vậy thế nào là đtròn ngoại tiếp hình vuông.
H/s: đi qua các đỉnh hình vuông.
Thế nào là đtròn nội tiếp h.vuông?
H/s: tiếp xúc với các cạnh hình vuông
1. Định nghĩa.
2 đtròn đồng tâm 
(0;R) ngoại tiếp hình vuông ABCD
(0;R) nội tiếp hình vuông ABCD
G/v mở rộng: thế nào là đtròn nội tiếp, ngoại tiếp đa giác? H/s phát biểu ĐN
G/v: treo bảng phụ định nghĩa SGK yêu cầu 2-3 em đọc.
Yêu cầu h/s làm ? 1
G/v: làm thế nào để vẽ được lục giác đều ntiếp đtròn (0;2cm)
Vì sao tâm 0 cách đều các cạnh của lục giác đều?
H/s: CM các dây AB=BC=CD= thì cách đều tâm
Gọi k/cách đó là R; vẽ (0;r)
Đtr này có vị trí đvới lục giác đều ntn?
a. (0;R) R=2cm
b. Lục giác đều ABCDEF n.tiếp (0)
c. tam giác 0AB đều (do 0A=0B và AÔB =600) => AB=0A=0B=R=2cm
Ta vẽ các dây cung
AB=BC = CD =DE=EF=FA=2 cm.
Các dây đó cách đều tâm 0. Vậy 0 cách đều các cạnh của lục giác đều
(0;r) là đtròn nội tiếp lục giác đều
7'
HĐ3: Định lý
G/v: theo em có phải bất kỳ 1 đa giác nào cùng ntiếp được đtròn không?
G/v: người ta CM được định lý sau:
Y/cầu 2 h/s đọc định lý
G/v: trong đa giác đều tâm của đtròn ngoại tiếp trùng với tâm đtròn ntiếp gọi là tâm đa giác
2. Định lý (Sgk) 
12'
HĐ4: Luyện tập
G/v hướng dẫn học sinh vẽ hình theo yêu cầu bài toán
Vẽ tam giác ABC đều cạnh a=3cm
Làm thế nào để vẽ được đtròn ngoại tiếp t/giác đều ABC
H/s: giao điểm 2 đường cao.
Nêu cách tính R?
H/s:
Bài 62 (Sgk-91)
Tính R=0A <= 0A =2/3AH (tính AH)
AH là đường cao t/giác đều 
AH=
Gt 
DABC đều, cạnh a =3cm
b. (0;R) ngtiếp DABC
c. (0;r) nội tiếp DABC
d. D IJK ngtiếp (0;R)
Kl 
b. Tính R
c. Tính r
d. Vẽ D IJK
Nêu cách tính r=0H?
1 h/s tính 0H = 1/3 AH
? Để vẽ t/giác đều IJK ngoại tiếp (0;K) ta làm thế nào?
Nêu cách tính r=0H?
1 h/s tính 0H = AH
Giải: vẽ 0 là gđiểm 2 đường cao DABC 
vẽ (0;AB)
b. Trong DAHB vuông ở H 
có AH=AB sin600 = (cm)
R=A0= AH=. =(cm)
Để vẽ t/g đều IJK ngoại tiếp (0;K) ta làm ntn
c. (0;0H) nội tiếp tam giác đều ABC
r=0H = AH=
Củng cố: Thế nào là đtròn nội tiếp đa giác đều?
Thế nào là đtròn ngoại tiếp đa giác đều? Tâm của chúng ở đâu
* HDVN:
- Ôn định nghĩa, định lý
- Biết cách vẽ lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp (0;R)
- BT 61; 64 (SGK 91,92) ; 44; 46 (SBT).
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 T50.doc