Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 36: Trả bài kiểm tra học kỳ I - Năm học 2005-2006

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 36: Trả bài kiểm tra học kỳ I - Năm học 2005-2006

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi

Hoạt động 1:Hướng dẫn trắc nghiệm và giải bài tập ( 43)

GV phát bài cho HS

Nhận xét chung về kết quả thi của lớp

Gọi HS đọc đề

Yêu cầu HS vẽ hình

GV vẽ hình

Hãy nêu cách tính NM ?

Gọi 1HS trình bày

Nhận xét bài làm của bạn ?

yêu cầu HS tự kiểm tra kết quả bài làm của mình

Gọi HS đọc đề

Yêu cầu HS vẽ hình

Sử dụng kiến thức nào để tính

 ?

Dựa vào tỷ số lượng giác nào để tính ?

Gọi 1HS trình bày

Nhận xét bài làm của bạn ?

yêu cầu HS tự kiểm tra kết quả bài làm của mình

GV vẽ phát dạng của đường thẳng

Để tính góc tạo bởi đường thẳng ta cần tính tỷ số lượng giác nào ? ? Vậy =?

Gv treo toàn bộ các câu trắc nghiệm để HS tự kiểm tra lại

Gọi HS đọc đề

Yêu cầu HS vẽ hình

GV vẽ hình

Hãy nêu cách Chứng minh 4 điểm thuộc đường tròn ?

Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ?

 AIO là tam giác gì ?

 OCI là tam giác gì ?

Hai tam giác này có gì đặc biệt ?

Gọi 1HS trình bày dưới sự HD của GV

b/Hãy nêu cách Chứng minh ?

Nhắc lại tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ?

Gọi 1HS trình bày

Nhận xét bài làm của bạn ?

Hướng dẫn nhanh về nhà HS trình bày lại (câu c,d) HS nhận bài

HS lắng nghe

HS đọc đề

HS vẽ hình :

Ap dụng định lí pitago để tính NH NM

1HS trình bày

HS nhận xét

HS tự kiểm tra

HS đọc đề

HS vẽ hình :

Dựa vào tỷ số lượng giác để tính góc B0A sau đó tính được

Dựa vào cos

1HS trình bày

HS nhận xét:

HS tự kiểm tra

 Tính tg

HS trả lời :

HS tự kiểm tra lại

HS đọc đề

HS vẽ hình :

Chứng minh dựa theo định nghĩa (tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm trên trung điểm cạnh huyền )

2Tam giác vuông có chung cạnh huyền

HS trình bày:

Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ?

HS trả lời :

1HS trình bày

HS nhận xét:

HS theo dõi Bài 1 . Cho (O;4cm) với dây NM có khoảng cách tới tâm lá 3cm .Tính NM

Xét ONH có

 NH2 = ON2 –OH2 ( Pitago)Hay NH2 = 42 –32 = 7

 NH = NM =

Bài 2 .Cho (O ;5) .Điểm A cách O một khoảng bằng 10 .Kẻ tiếp tuyến AB,AC với (O) .Tính

Xét OAB có

(t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau )

Bài 3 .Trong mặt phẳng tọa độ Oxy.Tính góctạo bởi đường thẳng y = x + với trục Ox

 Ta có a

 1

Bài 4 .Gọi C là điểm bất kì trên nửa (O) đường kính AB =2R .Tia BC cắt tiếp tuyến tại A của nửa đường tròn tại M .Tiếp tuyến tại C của nửa đường trón cắt AM tại I.

a / Chứng minh 4 điểm I,A,C,O cùng nằm trên 1 đường tròn .

b/ Chứng minh OI vuông góc AC

c/ Gọi D là giao điểm của OI và AC .Vẽ OE BC (E BC )

Chứng minh DE = R

d/ Chứng minh IC2 =

a/ Gọi K là trung điểm của IO

AIO có (t/c tiếp tuyến) IK = OK = KA (1)

CIO có (t/c tiếp tuyến) IK = OK = KC (1)

Từ (1) và (2) IK =OK=KA=KC

Vậy 4 điểm I,A,C,O cùng nằm trên 1 đường tròn tâm K

b/ Ta có IA = IC IAC cân tại I mà IO là phân giác IO cũng là đường cao ,hay IO AC

c/ xét tứ giác DCEO có :

Vậy CO =DE =R (t/c đường chéo)

Hoạt động 2: Dặn dò (1)

Xem lại tính chất ba điểm thẳng hàng .Góc bẹt .Tổng các góc trong một tứ giác

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 274Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 36: Trả bài kiểm tra học kỳ I - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:19	Ngày soạn:08/01/2006	Ngày giảng: 10/01/2006
Tiết 36 : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Mục tiêu
–HS biết áp dụng các kiến thức đã học để chọn các câu trắc nghiệm một cách chính xác ,và áp dụng để giải bài tập .
– Rèn kỹ năng tính toán ,biến đổi ,lập luận có căn cứ ,tư duy có hệ thống,phán đoán loại trừ các khả năng.
– Giáo dục tính cẩn thận khi tính, trình bày rõ ràng khoa học ,chịu khó,có ý chí vươn lên trong học tập. 
Phương tiện dạy học: 
– GV:Compa, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án
– HS: Nắm lại nội dung toàn bộ các kiến thức hình đã học, thước kẻ, com pa.
Tiến trình dạy học:
Ổn định: 9/6	9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1:Hướng dẫn trắc nghiệm và giải bài tập ( 43’)
GV phát bài cho HS 
Nhận xét chung về kết quả thi của lớp
Gọi HS đọc đề 
Yêu cầu HS vẽ hình
GV vẽ hình
Hãy nêu cách tính NM ?
Gọi 1HS trình bày 
Nhận xét bài làm của bạn ?
yêu cầu HS tự kiểm tra kết quả bài làm của mình
Gọi HS đọc đề 
Yêu cầu HS vẽ hình
Sử dụng kiến thức nào để tính 
 ?
Dựa vào tỷ số lượng giác nào để tính ?
Gọi 1HS trình bày 
Nhận xét bài làm của bạn ?
yêu cầu HS tự kiểm tra kết quả bài làm của mình
GV vẽ phát dạng của đường thẳng 
Để tính góc tạo bởi đường thẳng ta cần tính tỷ số lượng giác nào ? ? Vậy =?
Gv treo toàn bộ các câu trắc nghiệm để HS tự kiểm tra lại
Gọi HS đọc đề 
Yêu cầu HS vẽ hình
GV vẽ hình
Hãy nêu cách Chứng minh 4 điểm thuộc đường tròn ?
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ?
D AIO là tam giác gì ?
D OCI là tam giác gì ?
Hai tam giác này có gì đặc biệt ?
Gọi 1HS trình bày dưới sự HD của GV 
b/Hãy nêu cách Chứng minh ?
Nhắc lại tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ?
Gọi 1HS trình bày 
Nhận xét bài làm của bạn ?
Hướng dẫn nhanh về nhà HS trình bày lại (câu c,d)
 HS nhận bài 
HS lắng nghe
HS đọc đề 
HS vẽ hình :
Aùp dụng định lí pitago để tính NH Þ NM 
1HS trình bày
HS nhận xét
HS tự kiểm tra 
HS đọc đề 
HS vẽ hình :
Dựa vào tỷ số lượng giác để tính góc B0A sau đó tính được
Dựa vào cos
1HS trình bày
HS nhận xét:
HS tự kiểm tra 
 Tính tg 
HS trả lời :
HS tự kiểm tra lại
HS đọc đề 
HS vẽ hình :
Chứng minh dựa theo định nghĩa (tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm trên trung điểm cạnh huyền )
2Tam giác vuông có chung cạnh huyền 
HS trình bày:
Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ?
HS trả lời :
1HS trình bày
HS nhận xét:
HS theo dõi
Bài 1 . Cho (O;4cm) với dây NM có khoảng cách tới tâm lá 3cm .Tính NM
Xét DONH có 
 Þ NH2 = ON2 –OH2 ( Pitago)Hay NH2 = 42 –32 = 7 
Þ NH = Þ NM = 
Bài 2 .Cho (O ;5) .Điểm A cách O một khoảng bằng 10 .Kẻ tiếp tuyến AB,AC với (O) .Tính 
Xét DOAB có 
Þ(t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau )
Bài 3 .Trong mặt phẳng tọa độ Oxy.Tính góctạo bởi đường thẳng y = x + với trục Ox 
 Ta có a 
 Þ 1 Þ 
Bài 4 .Gọi C là điểm bất kì trên nửa (O) đường kính AB =2R .Tia BC cắt tiếp tuyến tại A của nửa đường tròn tại M .Tiếp tuyến tại C của nửa đường trón cắt AM tại I.
a / Chứng minh 4 điểm I,A,C,O cùng nằm trên 1 đường tròn .
b/ Chứng minh OI vuông góc AC
c/ Gọi D là giao điểm của OI và AC .Vẽ OE ^ BC (E Ỵ BC ) 
Chứng minh DE = R 
d/ Chứng minh IC2 = 
a/ Gọi K là trung điểm của IO 
DAIO có (t/c tiếp tuyến)Þ IK = OK = KA (1) 
DCIO có (t/c tiếp tuyến)Þ IK = OK = KC (1) 
Từ (1) và (2) Þ IK =OK=KA=KC 
Vậy 4 điểm I,A,C,O cùng nằm trên 1 đường tròn tâm K
b/ Ta có IA = IC Þ DIAC cân tại I mà IO là phân giác Þ IO cũng là đường cao ,hay IO ^ AC 
c/ xét tứ giác DCEO có :
Vậy CO =DE =R (t/c đường chéo)
Hoạt động 2: Dặn dò (1’)
Xem lại tính chất ba điểm thẳng hàng .Góc bẹt .Tổng các góc trong một tứ giác

Tài liệu đính kèm:

  • doct36.doc