A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS hệ thống lại toàn bộ các kiến thức đã học ở chương II ( T/c đối xứng của đường tròn , liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của 2 đường tròn).
2. Kỹ năng:
Biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập về tính toán và chứng minh. Rèn luyện kĩ năng phân tích tìm lời giải, vẽ hình và chứng minh.
3. Thái độ:
Tính cẩn thận, tinh thần hợp tác, Lòng yêu thích môn toán.
B. Chuẩn bị:
GV: +Bảng phụ ghi hệ thống các kiến thức đã học trong chương II và ghi các bài tập
+ thước, com pa.
HS: + Ôn tập các kiến thức đã học trong chương II và trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương II.
+ Thước , com pa, ê ke
C. Tổ chức hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn lí thuyết kết hợp kiểm tra. ( 20 Phút)
Y/c từng HS trả lời các câu hỏi từ câu 1 câu 10 ở SGK / 126
GV cho HS trong lớp thảo luận , nhận xét câu trả lời .
GV nhận xét và cho điểm.
GV cho HS đọc và nghiên cứu bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ (SGK)
Hoạt động 2: Vận dụng giải bài tập.
( 23 Phút)
Bài 41/ 128 (SGK)
GV hướng dẫn HS vẽ hình.
? Đường tròn ngoại tiếp vuông HBE có tâm nằm ở đâu ?
Đường tròn ngoại tiếp vuông HCF có tâm ở đâu ?
? Em hãy xác định vị trí tương đối của các đường tròn: (I) và (O)
(K) và (O)
(I) và (K)
? Tứ giác AEHF là hình gì ?
? Để chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật ta cần chứng minh gì ?
? Chứng minh  = 900 ta làm như thế nào ?
GV: Em hãy chứng minh ABC vuông tại A.
? Để chứng minh hệ thức
AE.AB = AF. AC ta làm như thế nào?
GV : Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông :
vuông AHB có: AH2 = ?
vuông AHC có: AH2 = ?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà. ( 2 Phút)
+ Ôn tập phần lí thuyết.
+ Làm bài tập 42; 43/ 128 SGK
và bài 84; 85; 86/ 141 SBT
+ Chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau. LÍ THUYẾT
+ Từng HS trả lời các câu hỏi từ câu 1 câu 10 ở SGK / 126 theo sự hướng dẫn của GV
+ HS trong lớp thảo luận , nhận xét câu trả lời .
BÀI TẬP
Bài 41/ 128 (SGK)
HS vẽ hình
a) BI + IO = OB OI = OB – BI
(I) tiếp xúc trong với (O)
OK + KC = OC OK = OC – KC
(K) tiếp xúc trong với (O)
IK = IH + HK
(I) tiếp xúc ngoài với (K)
b) Tứ giác AEHF là hình chữ nhật.
Vì: ABC có OA = OB = OC = BC
ABC vuông tại A ( Trung tuyến OA = BC)
 = 900 . = = = 900.
AEHF là hình chữ nhật
c) + vuông AHB có HE AB (gt)
AH2 = AE. AB ( Hệ thức trong tam giác vuông)
+ vuông AHC có HF AC (gt)
AH2 = AF. AC ( Hệ thức trong tam giác vuông)
Vậy AE. AB = AF. AC = AH2.
Ngày soạn: 08/12/2008 Ngày giảng: 09/12/2008 9A; 12/12/2008 9B. Tiết 33. Ôn tập chương II ( Tiết 1) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hệ thống lại toàn bộ các kiến thức đã học ở chương II ( T/c đối xứng của đường tròn , liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của 2 đường tròn). 2. Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập về tính toán và chứng minh. Rèn luyện kĩ năng phân tích tìm lời giải, vẽ hình và chứng minh. 3. Thái độ: Tính cẩn thận, tinh thần hợp tác, Lòng yêu thích môn toán. B. Chuẩn bị: GV: +Bảng phụ ghi hệ thống các kiến thức đã học trong chương II và ghi các bài tập + thước, com pa. HS: + Ôn tập các kiến thức đã học trong chương II và trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương II. + Thước , com pa, ê ke C. Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn lí thuyết kết hợp kiểm tra. ( 20 Phút) Y/c từng HS trả lời các câu hỏi từ câu 1 à câu 10 ở SGK / 126 GV cho HS trong lớp thảo luận , nhận xét câu trả lời . GV nhận xét và cho điểm. GV cho HS đọc và nghiên cứu bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ (SGK) Hoạt động 2: Vận dụng giải bài tập. ( 23 Phút) Bài 41/ 128 (SGK) GV hướng dẫn HS vẽ hình. ? Đường tròn ngoại tiếp D vuông HBE có tâm nằm ở đâu ? Đường tròn ngoại tiếp D vuông HCF có tâm ở đâu ? ? Em hãy xác định vị trí tương đối của các đường tròn: (I) và (O) (K) và (O) và (K) ? Tứ giác AEHF là hình gì ? ? Để chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật ta cần chứng minh gì ? ? Chứng minh  = 900 ta làm như thế nào ? GV: Em hãy chứng minh D ABC vuông tại A. ? Để chứng minh hệ thức AE.AB = AF. AC ta làm như thế nào? GV : Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông : D vuông AHB có: AH2 = ? D vuông AHC có: AH2 = ? Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà. ( 2 Phút) + Ôn tập phần lí thuyết. + Làm bài tập 42; 43/ 128 SGK và bài 84; 85; 86/ 141 SBT + Chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau. Lí thuyết + Từng HS trả lời các câu hỏi từ câu 1 à câu 10 ở SGK / 126 theo sự hướng dẫn của GV + HS trong lớp thảo luận , nhận xét câu trả lời . Bài tập Bài 41/ 128 (SGK) HS vẽ hình a) BI + IO = OB ị OI = OB – BI ị (I) tiếp xúc trong với (O) OK + KC = OC ị OK = OC – KC ị (K) tiếp xúc trong với (O) IK = IH + HK ị (I) tiếp xúc ngoài với (K) b) Tứ giác AEHF là hình chữ nhật. Vì: D ABC có OA = OB = OC = BC ị D ABC vuông tại A ( Trung tuyến OA = BC) ị  = 900 . ị = = = 900. ị AEHF là hình chữ nhật c) + D vuông AHB có HE ^ AB (gt) ị AH2 = AE. AB ( Hệ thức trong tam giác vuông) + D vuông AHC có HF ^ AC (gt) ị AH2 = AF. AC ( Hệ thức trong tam giác vuông) Vậy AE. AB = AF. AC = AH2.
Tài liệu đính kèm: