A. MỤC TIÊU: ( Vận dụng CKT-KN)
1. Kiến thức: HS giải quyết các BT về một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng suy luận, chứng minh hình học.
3. Thái độ: Tích cực và tự giác làm việc, cẩn thận, tỉ mỉ.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm.
C. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên: Hệ thống BT, dụng cụ vẽ hình.
* Học sinh: Hoàn thành bài cũ, nắm vững các định lí.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Để củng cố các hệ thức trên, ta vào giải quyết các BT liên quan.
2. Triển khai bài dạy:
Ngày soạn: / /2011 Tiết 3. LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: ( Vận dụng CKT-KN) 1. Kiến thức: HS giải quyết các BT về một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng suy luận, chứng minh hình học. 3. Thái độ: Tích cực và tự giác làm việc, cẩn thận, tỉ mỉ. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm. C. CHUẨN BỊ: * Giáo viên: Hệ thống BT, dụng cụ vẽ hình. * Học sinh: Hoàn thành bài cũ, nắm vững các định lí. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Để củng cố các hệ thức trên, ta vào giải quyết các BT liên quan. 2. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Nhắc lại các hệ thức: (5’) - Vẽ hình và viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông? - Phát biểu các định lý ứng với các hệ thức? HĐ1: Bài tập 5 sgk/69 (10') GV: h = ? HS: GV: Đánh giá, điều chỉnh. b' = ? c'=? HS:b'= c'= GV: Có cách tính nào khác không? HS: Dùng định lý Pitago tính cạnh huyền. Dùng hệ thức hai tính b', c'. Dùng hệ thức 3 tính h. GV: Đánh giá, điều chỉnh HĐ2: Bài tập 6 sgk/69 (10') GV:Cạnh huyền BC = ? GV: AB2 = BC.? HS: AB2 = BC.BH GV: Thay số ta có AB2 = ? Suy ra AB = ? HS: AB2 = 3 Suy ra AB = GV: Tương tự: AC = ? HS: AC = GV: Suy nghĩ tìm cách tính khác ? HS: Tính BC. Dùng định lý Pitago tính AB, AC GV: Đánh giá, điều chỉnh HĐ3: Bài tập 7 sgk/69 (10') GV: Trình bày cách vẽ ? HS: Cách 1: Vẽ đoạn thẳng BC có độ dài bằng a+b. Vẽ nửa đường tròn đường kính BC. Trên nửa đường tròn lấy điểm A. Vẽ đường thẳng qua A vuông góc với BC tại H. x = AH HS: Vẽ nửa đường tròn đường kính EF=b. trên EF lấy điểm K sao cho EK = a. Trên nửa đường tròn lấy điểm D. Vẽ đường thẳng qua K vuông góc với EF cắt nửa đường tròn tại D. x = DE. GV: Đánh giá, điều chỉnh. Nhắc học sinh chú ý ở cách 2, a < b. Ở cả 2 cách vẽ DABC và DDEF là tam giác gì ? Vì sao ? HS: DABC vuông tại A, DDEF vuông tại D GV: Đánh giá, điều chỉnh. DABC vuông tại A nên theo hệ thức hai ta suy ra: x2 = ? HS: x2 = a.b GV: DDEF vuông tại D suy ra x2 = ? HS: x2 = a.b GV: Đánh giá, điều chỉnh b2 = a.b' c2 = a.c' h= b'.c' a.h=b.c Bài 5 Bài 6 AB2 = BC.BH Suy ra AB2 = 3 hay AB = Bài 7 Cách 1: Do OA=OB=OC nên DABC vuông tại A. Suy ra: x2 a.b Cách 2: (a < b) Do OE=OF=OD Nên DDEF vuông tai D. x Suy ra: x2 = b.a IV. Củng cố: (4’) Hãy vẽ tam giác cơ bản và viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. V. Dặn dò: (1’) - Ghi nhớ các hệ thức đã học. - Giải quyết các BT còn lại SGK. - Nghiên cứu trước bài học mới: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Tài liệu đính kèm: