Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 11, Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 11, Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Năm học 2008-2009

Mục tiêu

– HS nắm được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì?, biết cành tìm các cạnh và góc còn lại của tam giác vuông khi biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc.

– Rèn kỹ năng vận dụng các hệ thức đã học trong việc giải tam giác vuông.

– Giáo dục tính chính xác, trình bày rõ ràng, khoa học.

Phương tiện dạy học:

– GV:Compa, eke, thước thẳng.

– HS: Ôn tập các hệ thức về cạnh và góc, thước kẻ, com pa, ê ke.

Tiến trình dạy học:

Ổn định: 9g 9c

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 5phót )

Nêu định lý liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. Vẽ tam giác ABC vuông tại A, viết các hệ thức để tính cạnh AB

GV nhận xét và ghi điểm. Một HS lên bảng trả lời. HS cả lớp lấy giấy nháp vẽ hình và nhận xét bài làm của bạn

Hoạt động 2: Áp dụng ( 5phót )

Cho HS nghiên cứu ví dụ 3 SGK/87 với yêu cầu sau: bài toán cho ta biết điều gì? Yêu cầu chúng ta tính cái gì? Trong phần giải người ta đã làm như thế nào?

Gọi HS trả lời các câu hỏi trên

Cho HS làm ?2: Hãy tìm số đo của một trong hai góc nhọn

Gọi HS nhận xét bài làm của bạn

Cho một HS đọc to phần ví dụ 4.

Trong ví dụ trên, cho chúng ta biết điều gì? Yêu cầu chúng ta tính gì?

Cho HS gấp SGK sau đó hướng dẫn HS cách tính trên bảng phụ

Cho HS làm ?3/87

Gọi HS lên bảng trình bày

Gọi HS nhận xét và bổ sung.

Cho một HS đọc to phần ví dụ 5.

Trong ví dụ trên, cho chúng ta biết điều gì? Yêu cầu chúng ta tính gì?

Cho HS gấp SGK sau đó hướng dẫn HS cách tính trên bảng phụ

Qua ba ví dụ trên ta thấy dựa vào các hệ thức đã học ta có tính được các cạnh các góc còn lại của tam giác vuông khi biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc của nó. Cho HS đọc nhận xét/88 HS đọc ví dụ 3 SGK/ 87 trong thời gian 5 phút theo các yêu cầu của GV

HS lần lượt trả lời, nhận xét, bổ sung.

HS cả lớp làm ?2 vào vở của mình, một HS đứng tại chỗ trả lời.

HS nhận xét bài làm của bạn

Một HS đọc to rõ ràng nội dung của ví dụ 4. HS cả lớp lắng nghe.

HS đứng tại chỗ trả lời, các HS còn lại nhận xét và bổ sung.

HS chú ý nghe GV hướng dẫn cách tính các cạnh và các góc còn lại của tam giác OPQ

HS làm ?3 vào vở của mình, sau đó một HS lên bảng trả lời

HS nhận xét bài làm của bạn

Một HS đọc to rõ ràng nội dung của ví dụ 5. HS cả lớp lắng nghe.

HS đứng tại chỗ trả lời, các HS còn lại nhận xét và bổ sung.

HS chú ý nghe GV hướng dẫn cách tính các cạnh và các góc còn lại của tam giác LNM

HS đọc nhận xét trong SGK. Ví dụ 3: Xem SGK/87

?2/87. Ta có: tgB= B = 580

BC

Ví dụ 4: Xem SGK/87

?3/87

OP = PQ.cosP

=7.cos360 5,663

OQ = PQ.cosQ

= 7.cos540 4,114

Ví dụ 5: Xem SGK/87

Nhận xét: Xem SGK/88

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 212Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 11, Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:24/9/08	
Tiết 11	$4 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC 
TRONG TAM GIÁC VUÔNG 
Mục tiêu
– HS nắm được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì?, biết cành tìm các cạnh và góc còn lại của tam giác vuông khi biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc.
– Rèn kỹ năng vận dụng các hệ thức đã học trong việc giải tam giác vuông.
– Giáo dục tính chính xác, trình bày rõ ràng, khoa học.
Phương tiện dạy học: 
– GV:Compa, eke, thước thẳng.
– HS: Ôn tập các hệ thức về cạnh và góc, thước kẻ, com pa, ê ke.
Tiến trình dạy học:
Ổn định: 9g	9c
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 5phót )
Nêu định lý liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. Vẽ tam giác ABC vuông tại A, viết các hệ thức để tính cạnh AB
GV nhận xét và ghi điểm.
Một HS lên bảng trả lời. HS cả lớp lấy giấy nháp vẽ hình và nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2: Áp dụng ( 5phót )
Cho HS nghiên cứu ví dụ 3 SGK/87 với yêu cầu sau: bài toán cho ta biết điều gì? Yêu cầu chúng ta tính cái gì? Trong phần giải người ta đã làm như thế nào?
Gọi HS trả lời các câu hỏi trên
Cho HS làm ?2: Hãy tìm số đo của một trong hai góc nhọn
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Cho một HS đọc to phần ví dụ 4.
Trong ví dụ trên, cho chúng ta biết điều gì? Yêu cầu chúng ta tính gì?
Cho HS gấp SGK sau đó hướng dẫn HS cách tính trên bảng phụ
Cho HS làm ?3/87
Gọi HS lên bảng trình bày
Gọi HS nhận xét và bổ sung. 
Cho một HS đọc to phần ví dụ 5.
Trong ví dụ trên, cho chúng ta biết điều gì? Yêu cầu chúng ta tính gì?
Cho HS gấp SGK sau đó hướng dẫn HS cách tính trên bảng phụ
Qua ba ví dụ trên ta thấy dựa vào các hệ thức đã học ta có tính được các cạnh các góc còn lại của tam giác vuông khi biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc của nó. Cho HS đọc nhận xét/88
HS đọc ví dụ 3 SGK/ 87 trong thời gian 5 phút theo các yêu cầu của GV
HS lần lượt trả lời, nhận xét, bổ sung.
HS cả lớp làm ?2 vào vở của mình, một HS đứng tại chỗ trả lời.
HS nhận xét bài làm của bạn
Một HS đọc to rõ ràng nội dung của ví dụ 4. HS cả lớp lắng nghe.
HS đứng tại chỗ trả lời, các HS còn lại nhận xét và bổ sung.
HS chú ý nghe GV hướng dẫn cách tính các cạnh và các góc còn lại của tam giác OPQ
HS làm ?3 vào vở của mình, sau đó một HS lên bảng trả lời
HS nhận xét bài làm của bạn 
Một HS đọc to rõ ràng nội dung của ví dụ 5. HS cả lớp lắng nghe.
HS đứng tại chỗ trả lời, các HS còn lại nhận xét và bổ sung.
HS chú ý nghe GV hướng dẫn cách tính các cạnh và các góc còn lại của tam giác LNM
HS đọc nhận xét trong SGK.
Ví dụ 3: Xem SGK/87
?2/87. Ta có: tgB= B = 580
BC
Ví dụ 4: Xem SGK/87
?3/87
OP = PQ.cosP
=7.cos360 5,663
OQ = PQ.cosQ
= 7.cos540 4,114
Ví dụ 5: Xem SGK/87
Nhận xét: Xem SGK/88
Hoạt động 3: Củng cố( 5phót )
Cho HS làm bài 27/88
Hướng dẫn HS làm bài
Gọi bốn HS lên bảng làm bài
GV quan sát và giúp đỡ các HS làm bài ở dưới lớp
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét và sửa sai.
Cho HS cả lớp làm bài vào vở theo cá nhân.
Bốn HS lần lượt lên bảng làm bài
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 27/88
a/ B= 900 – C = 600;
c = btgC = 10.tg300
5,774(cm)
a
b/ B =900 –C=450;
b=c=10(cm)
a=1014,142(cm)
c/ C = 900 – B=550;
b = a.sinB = 20.sin350
11,472(cm)
c = a.sinC = 20.sin550
16,383(cm)
d/ tgB B410
C = 900 –B 490
a
Hoạt động 4: Hướng dẫn dặn dò
Bài tập về nhà: 28,29,30/89 SGK.
 56,5738,59/97,98 SBT.
Học thuộc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc, giữa các cạnh và các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông.
Xem tất cả các bài tập phần luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • doct11.doc