Giáo án Hình học Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Phan Văn Công

Giáo án Hình học Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Phan Văn Công

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm được nội dung của định lý 3 và định lý 4.

- Học sinh biết chứnh minh định lý và vận dụng định lý vào làm bài tập.

- Rèn luyện kỷ năng, phương pháp phân tích đi lên và tính tích cực tự giác trong học tập ở h/s.

 II. CHUẨN BỊ:

Một số hình vẽ phóng to

 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GHI BẢNG

5p

14p

10p

12p

2p

 Hoạt động 1: Ổn định lớp - Bài cũ.

GV: - Kiểm tra sĩ số lớp:

? Vẽ hình, viết công thức và nêu nội dung Đlí 1; Đlí 2?

HS: + Định lý 1:

 + Định lí 2:

? Hãy viết công thức tính diện tích tam giác vuông?

HS:

GV: Nhận xét và cho điểm và giới thiệu Đlí 4.

Hoạt động 2:

GV: Cho h/s đọc nội dung Đlí.

? Để chứng minh Đlí trên ta áp dụng cặp tam giác nào đồng dạng?

HS:

? Hai tam giác trên đồng dạng theo trường hợp nào?

HS: Góc - góc.

? Vậy em nào chứng minh được?

HS: Lên bảng trình bày.

GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.

GV: Từ công thức của Đlí 3 ta có thể biến đổi như sau:

GV: Đây chính là nội dung của Đlí 4

Hoạt động 3:

GV: Cho h/s đọc nội dung Đlí.

HS: Đọc và tự c/minh Đlí.

GV: Nhắc lại, uốn nắn và lấy ví dụ minh hoạ.

? Để tính được AH ta áp dụng Đlí nào?

HS: Áp dụng Đlí 4

? Em nào tính được AH?

HS: Lên bảng tính.

? Ngoài cách tính trên còn có cách tính nào khác?

HS: Áp dụng Đlí Pitago tính BC

 Áp dụng Đlí 2 tính AH.

GV: Gọi h/s lên bảng trình bày cách thứ 2.

HS:

GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.

Hoạt động 4: Cũng cố.

? Hãy viết công thức Đlí 3; Đlí 4 và phát biểu nội dung Đlí?

? Áp dụng tính x và y trong hình vẽ sau?

HS: Thảo luận và trình bày.

Áp dụng Đlí 4 ta có:

Áp dụng Đlí 3 ta có:

x.y = 7.5

GV: Theo dõi nhận xét và uốn nắn.

Hoạt động 5: HD học ở nhà.

+ Nắm chắc nội dung và cách chứng minh cả 4 Đlí.

+ Làm các bài tập 4;5;7;8;9(SGK) .

1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó lên cạnh huyền.

+ Định lí 1:

+ Định lí 2:

+ Định lí 3:(SGK)

Chứng minh:

 Xét và có:

 góc chung

 (gg)

 + Định lí 4: (SGK)

Ví dụ

 Cho có

AB=8; AC=6

Tính AH = ?

Giải

Áp dụng Đlí 4

 

doc 139 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Phan Văn Công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 06 - 09- 2012
	Chương I: 
 Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Tiết 01: Một số hệ thức về cạnh và đường cao 
 trong tam giác vuông
	I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được nội dung của định lý 1 và định lý 2.
- Học sinh biết chứng minh định lý và vận dụng định lý vào làm bài tập.
- Rèn luyện kỷ năng, phương pháp phân tích đi lên và tính tích cực tự giác trong học tập ở h/s.
	II. Chuẩn bị:
Một số hình vẽ phóng to
	III. Tiến trình dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
5p
14p
12p
12p
2p
Hoạt động 1: ổn định lớp - Bài cũ.
GV: - Kiểm tra sĩ số lớp:
 - Vẽ hình và yêu cầu h/s chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng?
HS: 
GV: Nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: 
GV: Nêu định lí 1.
HS: Đọc SGK và nhắc lại.
? Để chứng minh ta c/m điều gì?
HS: C/minh: hay 
? Để có tỉ số trên ta cần có cặp tam giác nào đồng dạng?
HS: 
? Từ những gợi ý trên, em nào c/minh được?
HS: Lên bảng c/minh.
GV: Theo dõi nhận xét và uốn nắn.
? Có nhận xét gì về quan hệ giữa a và b';c'?
HS: a=b'+c'
? vậy nếu cộng vế theo vế của Đlí 1 ta có điều gì?
HS: 
GV: Đây là công thức đlí Pitago.
GV: Nêu ví dụ 1.
GV: Cùng h/s làm
Hoạt động 3:
? Tam giác BAH đồng dạng với tam giác ACH ta có tỉ số nào?
GV: Giới thiệu Đlí 2.
HS: Đọc SGK và nhắc lại.
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Hoạt động 4: Cũng cố.
? Hãy viết công thức Đlí 1; Đlí 2 và phát biểu nội dung Đlí?
? áp dụng làm bài tập 1; 2; 4 (SGK)?
HS: Thảo luận và trình bày.
GV: Theo dõi nhận xét và uốn nắn.
Hoạt động 5: HD học ở nhà.
+ Nắm chắc nội dung và cách chứng minh hai Đlí.
+ Làm các bài tập 6(SGK) và 1; 2; 7 (SBT).
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó lên cạnh huyền.
+ Định lý 1: (SGK)
 Chứng minh:
Xét và có:
 = 
 góc chung
 (gg)
Hay 
Tương tự 
Ví dụ1: Hãy tính AB và AC?
Biết BC = 10 và HC = 3
áp dụng Đlí 1 ta có:
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao.
Định lí 2: (SGK)
Ví dụ2: Tính AB
Biết CD=6;DA=4
Giải
áp dụng Đlí 2
 Ngày soạn: 10 - 09 - 2012
Tiết 02: Một số hệ thức về cạnh và đường cao 
 trong tam giác vuông
	I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được nội dung của định lý 3 và định lý 4.
- Học sinh biết chứnh minh định lý và vận dụng định lý vào làm bài tập.
- Rèn luyện kỷ năng, phương pháp phân tích đi lên và tính tích cực tự giác trong học tập ở h/s.
	II. Chuẩn bị:
Một số hình vẽ phóng to
	III. Tiến trình dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
5p
14p
10p
12p
2p
Hoạt động 1: ổn định lớp - Bài cũ.
GV: - Kiểm tra sĩ số lớp:
? Vẽ hình, viết công thức và nêu nội dung Đlí 1; Đlí 2?
HS: + Định lý 1: 
 + Định lí 2: 
? Hãy viết công thức tính diện tích tam giác vuông?
HS: 
GV: Nhận xét và cho điểm và giới thiệu Đlí 4.
Hoạt động 2: 
GV: Cho h/s đọc nội dung Đlí.
? Để chứng minh Đlí trên ta áp dụng cặp tam giác nào đồng dạng?
HS: 
? Hai tam giác trên đồng dạng theo trường hợp nào?
HS: Góc - góc.
? Vậy em nào chứng minh được?
HS: Lên bảng trình bày.
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
GV: Từ công thức của Đlí 3 ta có thể biến đổi như sau:
GV: Đây chính là nội dung của Đlí 4
Hoạt động 3:
GV: Cho h/s đọc nội dung Đlí.
HS: Đọc và tự c/minh Đlí.
GV: Nhắc lại, uốn nắn và lấy ví dụ minh hoạ.
? Để tính được AH ta áp dụng Đlí nào?
HS: áp dụng Đlí 4
? Em nào tính được AH?
HS: Lên bảng tính.
? Ngoài cách tính trên còn có cách tính nào khác?
HS: áp dụng Đlí Pitago tính BC
 áp dụng Đlí 2 tính AH.
GV: Gọi h/s lên bảng trình bày cách thứ 2.
HS:
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Hoạt động 4: Cũng cố.
? Hãy viết công thức Đlí 3; Đlí 4 và phát biểu nội dung Đlí?
? áp dụng tính x và y trong hình vẽ sau?
HS: Thảo luận và trình bày.
áp dụng Đlí 4 ta có:
áp dụng Đlí 3 ta có:
x.y = 7.5 
GV: Theo dõi nhận xét và uốn nắn.
Hoạt động 5: HD học ở nhà.
+ Nắm chắc nội dung và cách chứng minh cả 4 Đlí.
+ Làm các bài tập 4;5;7;8;9(SGK) .
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó lên cạnh huyền.
+ Định lí 1:
+ Định lí 2:
+ Định lí 3:(SGK)
Chứng minh:
 Xét và có:
 góc chung
 (gg)
 + Định lí 4: (SGK)
Ví dụ
 Cho có 
AB=8; AC=6
Tính AH = ?
Giải
áp dụng Đlí 4
 Ngày soạn: 29 - 08 - 2011
Tiết 03: luyện tập
	I. Mục tiêu:
- Học sinh ôn lại các Đlí về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Học sinh biết vận dụng và vận dụng thành thạo các định lý vào làm bài tập.
- Rèn luyện kỷ năng và tính tích cực tự giác trong học tập ở h/s.
	II. Chuẩn bị:
Hình vẽ bài tập 8 phóng to
	III. Tiến trình dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV 
Hoạt động của hs
8p
10p
10p
15p
2p
Hoạt động 1: ổn định lớp - Bài củ.
GV: - Kiểm tra sĩ số lớp:
? Vẽ tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH và viết các công thức của 4 Đlí?
? Từ các công thức, hãy phát biểu nội dung các Đlí?
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Tìm x,y,x',y' a,b,c,a',b',c' trong các hình vẽ sau.
GV: Đưa bảng phụ có các hình vẽ phóng to để h/s quan sát. 
Bài 2: (Bài 5 - SGK)
? Hãy vẽ hình và tóm tắt bài toán?
? Qua hình vẽ các em có nhận xét gì?
GV: Bài toán trên thực chất là bài toán nào đã làm?
? Vậy em nào làm được?
GV: Theo dõi và uốn nắn. 
Bài 3: (Bài 7 - SGK)
GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ, h/s quan sát.
? Để chứng minh cách vẽ trên là đúng nghĩ là ta chứng minh điều gì?
? Muốn chứng minh hai tam giác đó vuông ta áp dụng tính chất nào?
? Vậy em nào chứng minh được?
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Hoạt động 3: HD học ở nhà.
+ Nắm chắc nội dung, cách chứng minh cả 4 Đlí và vận dụng thành thạo vào làm bài tập.
+ Ôn lại các bài đã chữa và tìm các lời giải khác.
+ Làm các bài tập 3 đến 10(SBT) .
HS: 
+Định lí 1:
+ Định lí 2: 
+ Định lí 3: 
+ Định lí 4:
HS:
+ Nhóm 1: áp dụng Đlí 1 ta có:
+ Nhóm 2: áp dụng Đlí 4 ta có:
áp dụng Đlí Pitago.
 áp dụng Đlí 2.
Nhóm 3: 
HS: Lên bảng trình bày.
HS: là các tam giác vuông tại C và E.
 HS: Vì áp dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông.
HS: Lên bảng trình bày.
 Ngày soạn: 30 - 08 - 2011
Tiết 04: luyện tập
	I. Mục tiêu:
- Học sinh tiếp tục ôn lại các Đlí về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Học sinh biết vận dụng và vận dụng thành thạo các định lý vào làm bài tập.
- Rèn luyện kỷ năng và tính tích cực tự giác trong học tập ở h/s.
	II. Chuẩn bị:
Hình vẽ bài tập 8 phóng to
	III. Tiến trình dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV 
Hoạt động của hs
12p
16p
15p
2p
Hoạt động 1: Bài tập 8.
GV: Đưa bảng phụ có nội dung bài tập 8 để h/s theo dõi:
? Muốn tìm x, y trong các hình vẽ trên ta ápdụng Đlí nào?
? Gọi 3 h/s lên bảng trình bày?
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Hoạt động 2: Bài tập *.
Cho vuông tại A, AB:AC=3:4
Và cạnh BC=10. Vẽ đ/cao AH.
Tính AB,AC,AH,HB và HC=?
? Để tính được AB,AC ta áp dụng Đlí nào?
? Hãy tính AB,AC theo hình vẽ?
? Muốn tính HB,HC,AH ta tính như thế nào?
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Hoạt động 3: Bài tập 9.
? Hãy vẽ hình và nêu giả thiết và kết luận?
A
D
B
C
I
K
L
? Để chứng minh cân ta chứng minh điều gì?
? Muốn chứng minh DL = DI ta cần có những tam giác nào bằng nhau?
? theo trườnghợp nào?
? Vậy em nào chứng minh được?
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Hoạt động 4: HD học ở nhà.
+ Nắm chắc nội dung, cách chứng minh cả 4 Đlí và vận dụng thành thạo Đlí vào làm bài tập.
+ Làm các bài tập 11; 13; 16; 17; 18; 19(SGK).
+ Đọc và nghiên cứu trước bài học số 2.
HS: a) áp dụng Đlí 2 ta có:
HS: b) áp dụng Đlí 2 ta có:
 áp dụng Đlí 1 ta có:
HS: c) áp dụng Đlí 2 ta có:
 áp dụng Đlí 1 ta có:
HS: 
áp dụng Đlí Pitago ta có:
HS: Chứng minh:
 a) Xét và có:
 (gt)
 AD = CD ( cạnh hình vuông)
 ( cùng phụ với )
 (g-c-g)
 cân tại D
b) Ta có theo câu a 
 (1)
 áp dụng Đlí 4 ta có:
 (2)
 Với a là độ dài cạnhgóc vuông
 Từ (1) và (2) ta có:
 không đổi.
 Ngày soạn: 08 - 09 - 2011
Tiết 05: tỉ số lượng giác của góc nhọn 
	I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
- Học sinh tính được tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt và biết dựng một góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó.
- Rèn luyện kỷ năng, phương pháp vẽ hình và vận dụng tính toán.
	II. Chuẩn bị:
	III. Tiến trình dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
5p
14p
17p
8p
2p
Hoạt động 1: ổn định lớp - Bài củ.
GV: - Kiểm tra sĩ số lớp:
 - Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: 
GV: Vẽ hình và giới thiệu cạnh kề, cạnh huyền, cạnh đối.
GV: Cho h/s thực hiện theo nhóm, gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
HS:
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
GV: Giới thiệu khái niệm tỉ số lượng giác:
? Độ lớn tỉ số lượng giác thay đổi khi nào?
HS:
Hoạt động 3:
GV: Chỉ lên hình vẽ và giới thiệu định nghĩa tỉ số lượng giác.
? Yêu cầu h/s nhắc lại đ/n?
? Viết tỉ số lượng giác của góc C trong tam giác ABC vuông tại A?
HS:
? Có nhận xét gì về các tỉ số hay không ?
HS: .
GV: Rút ra nhận xét.
? Hãy tính tỉ số lượng giác của góc 45 độ và góc 60 độ?
HS: Tính theo nhóm và đại diện lên bảng trình bày.
GV: Như vậy khi biết một góc nhọn ta tính được tỉ số lượng giác của chúng. Ngược lại khi biết tỉ số lượng giác ta dựng được góc đó không?
HS:
GV: Nêu ví dụ.
? Biết nghĩa là biết tỉ số cạnh nào?
? Em nào dựng được?
HS:
? Góc nào trên hình vẽ là góc cần dựng?
GV: Đưa hình vẽ 18 lên bảng phụ và yêu cầu h/s làm ?3
GV: Nêu chú ý.
Hoạt động 4: Củng cố.
? HS nhắc lạiđ/n tỉ số lượng giác và làm bài tập 2?
GV: Theo dõi và uốn nắn.
Hoạt động 5: HD học ở nhà.
+ Học lí thuyết dựa vào vở ghi và SGK.
+ Làm các bài tập 11 và 13(SGK) .
1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhon.
+ Ví dụ mở đầu:
 Cho vuông tại A. Tính 
 Biết: a) 
 b) 
 Lời giải:
a) vuông cân tại A
b) . 
Gọi và 
Ta có: 
* Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối; cạnh đối và cạnh huyền; cạnh kề và cạnh huyền gọi là tỉ số lượng giác của góc nhọn.
* Độ lớn của tỉ số lượng giác thay đổi khi độ lớn của góc nhọn đang xét thay đổi.
+ Định nghĩa:(SGK)
* Nhận xét: Tỉ số lượng giác của góc nhọn luôn dương và ; .
* Ví dụ: Dựng góc biết 
- Dựng góc xOy = 
- Trên Ox lấy điểm B sao cho OB= 4
- Trên Oy lấy điểm A sao cho OA= 3
- Nối AB ta có góc cần dựng.
* Chú ý: Nếu hai góc nhọn có: 
 Thì 
 Ngày soạn: 10 - 09 - 2011
Tiết 06: tỉ số lượng giác của góc nhọn 
	I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, nắm được tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt.
- Học sinh biết vận dụng Đ/n tỉ số lượng giác và tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau avò làm một số bài tập.
- Rèn luyện kỷ năng, phương pháp vẽ hình và vận dụng tính toán.
	II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ tỉ số lượng giác các góc đặc biệt.
- Bảng phụ chứa một số nội dung bài tập.
	III. Tiến  ... iện tích bề mặt của vật là:
S = St + Sc = 
Thể tích của vật là:
V = Vt + Vc
Ngày soạn: 01 - 05 - 2012
Tiết 66: Ôn tập chương IV
	I. Mục tiêu:
- Học sinh ôn lại và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trong chương IV .
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào làm thành thạo các bài tập.
- Rèn luyện kỷ năng vẽ hình, tính diện tích, thể tích một vật cụ thể và tính tích cực tự giác trong học tập.
	II. Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, thước đo độ, compa, các hình trụ và hình nón, hình cầu và bảng phụ.
	III. Tiến trình dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV 
Hoạt động của hs
2p
12p
18p
11p
2p
Hoạt động 1: ổn định lớp.
GV: Kiểm tra số lớp.
 Giới thiệu tiết ôn tập.
Hoạt động 2: Ôn tập.
Bài 1:
? Cho hs đọc đề bài và thảo luận?
? Thể tích tượng đá và thể tích nước dâng lên quan hệ với nhau như thế nào?
? Thể tích nước dâng lên là bao nhiêu?
? Thể tích tượng đá là bao nhiêu?
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Bài 2:
? Cho hs đọc đề bài và thảo luận?
? Hãy vẽ hình và nêu yêu cầu của bài toán?
? Tính thể tích dụng cụ này như thế nào?
? Em nào tính được?
70cm
160cm
? Diện tích xung quanh hình trụ là bao nhiêu?
? Diện tích xung quanh hình nón là bao nhiêu?
? Diện tích mặt ngoài của dụng cụ này là bao nhiêu?
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Bài 3: Đưa bảng phụ cho hs quan sát và suy nghĩ.
? Hãy điền vào ô trống?
Hình
nón
r
d
h
l
V
5
12
16
15
7
25
40
29
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Hoạt động 3: HD học ở nhà.
+ Xem lại các bài đã chữa và tìm các lời giải khác.
+ Làm các bài tập còn lại ở (SGK)
Vt = Vnd
Thể tích nước dâng lên là:
 Vnd = 12,8.0,85 = 10,88 cm3
Thể tích tượng đá là
 Vtđ = Vnd = 10,88 cm3
HS:
 Thể tích hình trụ là.
 Thể tích hình nón là.
 Thể tích nữa hình cầu là.
 Thể tích dụng cụ này là.
b) Diện tích xung quanh hình trụ là:
 S1 = 
 Diện tích xung quanh hình nón là: S2 = 
 Diện tích nữa mặt cầu là:
 S3 = 
Diện tích xung quanh của dụng cụ này là:
 S = S1 + S2 + S3 
 = 0,98 + 0,8 + 0,98
 = 2,76m
HS:
a) d = 10; l = 13; V = 100.
b) r = 8; l = 17; V = 320.
c) d = 14; h = 24; V = 392.
d) r = 20; h = 21; V = 2800.
Ngày soạn: 10 - 05 - 2012
Tiết 67: Ôn tập cuối năm
	I. Mục tiêu:
- Học sinh ôn lại và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phân môn hình học.
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào làm thành thạo các bài tập.
- Rèn luyện kỷ năng vẽ hình, chứng minh và tính tích cực tự giác trong học tập.
	II. Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, thước đo độ, compa
	III. Tiến trình dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV 
Hoạt động của hs
2p
12p
11p
18p
2p
Hoạt động 1: ổn định lớp.
GV: Kiểm tra số lớp.
 Giới thiệu tiết ôn tập.
Hoạt động 2: Ôn tập.
Bài 1:
GV: Cho hs đọc đề và vẽ hình .
? Để chứng minh tam giác ABC vuông tại A ta c/m như thế nào?
? Tính góc B và góc C như thế nào?
? Ngoài cách trên còn có cách nào nữa không?
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Bài 2: Tìm x trong hình vẽ sau:
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm và theo dõi.
y
8
x
300
500
H.a
GV: Cho HS khác nhận xét.
? Ngoài cách trên còn có cách khác nữa không?
x
y
600
400
7
H.b
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Bài 3:
? Hãy vẽ hình và nêu giả thiết và kết luận?
A
D
B
C
I
K
L
? Để chứng minh cân ta chứng minh điều gì?
? Muốn chứng minh DL = DI ta cần có những tam giác nào bằng nhau?
? theo trườnghợp nào?
? Vậy em nào chứng minh được?
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Hoạt động 3: HD học ở nhà.
+ Xem lại các bài đã chữa và tìm các lời giải khác.
+ Làm các bài tập còn lại ở (SGK)
H
A
B
C
a) Ta có:
Vậy tam giác ABC vuông tại A
b) Ta có:
c) áp dụng định lí 3 ta có:
HS1:áp dụng Đlí về hệ thức cạnh vàgóc trong tam giác vuông ta có:
HS2:
HS: Chứng minh:
 a) Xét và có:
 (gt)
 AD = CD ( cạnh hình vuông)
 ( cùng phụ với )
 (g-c-g)
 cân tại D
b) Ta có theo câu a 
 (1)
 áp dụng Đlí 4 ta có:
 (2)
 Với a là độ dài cạnhgóc vuông
 Từ (1) và (2) ta có:
 không đổi.
Ngày soạn: 10 - 05 - 2012
Tiết 68: Ôn tập cuối năm
	I. Mục tiêu:
- Học sinh ôn lại và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phân môn hình học.
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào làm thành thạo các bài tập.
- Rèn luyện kỷ năng vẽ hình, chứng minh và tính tích cực tự giác trong học tập.
	II. Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, thước đo độ, compa
	III. Tiến trình dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV 
Hoạt động của hs
2p
18p
23p
2p
Hoạt động 1: ổn định lớp.
GV: Kiểm tra số lớp.
 Giới thiệu tiết ôn tập.
Hoạt động 2: Ôn tập.
Bài 1: số 42-SGK.
GV: Cho hs đọc và nghiên cứu bài? 
? Vẽ hình và nêu yêu cầu bài toán?
? C/minh MEAF là hình chử nhật?
? C/minh ME.MO=MF.MO' ta c/m như thế nào?
? Để có tỉ lệ thức trên ta nghĩ đến kiến thức nào đã học?
? Vậy em nào c/minh được?
? OO' là t/tuyến của đ/tròn đ/kính BC thì tiếp điểm ở vị trí nào?
? Hãy c/minh nhận định trên?
? Tương tự c/minh BC là t/tuyến của đ/tròn đ/kính OO'?
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Bài 2: Cho nữa đ/tròn tâm 0, đk AB. Vẽ các tt Ax và By . M thuộc nữa đ/tr Qua M vẽ tt cắt Ax và By tại D và C.
a) C/m OC OD.
b) C/m AB là tt của đ/tr đ/kính CD.
c) C/m MN AN và MN = NH (N, H là giao của AD với BC và MN với AB)
d) Tìm vị trí M để d/tích ABCD min
? Vẽ hình và nêu yêu cầu của bài toán?
? C/minh góc C0D = 900?
? C/minh MN AB ta c/m như thế nào?
? C/minh MN // AC ta sử dụng những tam giác nào đồng dạng?
? C/minh MN = NH ta c/minh như thế nào?
? Hãy viết công thức tính diện tích của hình thang ABDC?
? Diện tích hình thang ABDC bé nhất khi nào?
Hoạt động 3: HD học ở nhà.
+ Xem lại các bài đã chữa và tìm các lời giải khác.
+ Làm các bài tập còn lại ở (SGK)
a) Ta có 
.
Mà AB OM; AC O'M (Vì các tam giác MAB và MAC cân)
Vậy MEAF là hình chử nhật.
b) Ta có EMF	O'MO(gg)
+ Tiếp điểm ở vị trí A. Vì tam giác ABC vuông tại A.	
M
C
B
A
0'
0
0
A
B
M
C
D
H
a) Ta có: 
.
b) Gọi I là trung điểm của CD thì 0I AB, mà I0 là bán kính của đ/tr đ/k CD.
Vậy AB là tt của đ/tròn đk CD.
c) Ta có 
Mà DB=DM; CA=CM
Ta có: (1)
Mà (2)
Từ (1) và (2) ta có 
Vậy MN = NH
d) Ta có:
SABDC bé nhất khi 0I bé nhất
Mà 0I bé nhất = R khi IM
Vậy M ở vị trí mà 0M AB thì diện tích ABDC bé nhất.
	Ngày soạn: 10 - 05 - 2012
Tiết 69: Ôn tập cuối năm
	I. Mục tiêu:
- Học sinh ôn lại và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phân môn hình học.
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào làm thành thạo các bài tập.
- Rèn luyện kỷ năng vẽ hình, chứng minh và tính tích cực tự giác trong học tập.
	II. Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, thước đo độ, compa
	III. Tiến trình dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV 
Hoạt động của hs
2p
15p
14p
14
2p
Hoạt động 1: ổn định lớp.
GV: Kiểm tra số lớp.
 Giới thiệu tiết ôn tập.
Hoạt động 2: Ôn tập.
Bài 1: 
? Vẽ góc ở tâm chắn cung AmB?
? Tính 
? Vẽ góc nội tiếp ACB chắn cung AmB? Tính 
? Vẽ góc ABx tao bởi tiếp tuyến và dây? Tính 
 ? Vẽ góc ADB có đỉnh D nằm trong đ/tròn. Và so sánh ?
? Vẽ góc AEB có đỉnh E nằm ngoài đ/tròn. Và so sánh ?
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Bài 2:
GV: Cho hs đọc đề và thảo luận?
? Vẽ hình, nêu giả thiết và kết luận?
? Chứng minh ABCD nội tiếp đ/tròn ta chứng minh như thế nào?
? Hãy chứng minh ?
? Vậy em nào làm được?
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Bài 3:
? Cho hs đọc đề bài và thảo luận?
? Hãy vẽ hình và nêu yêu cầu của bài toán?
? Có nhận xét gì về hai cung MB và MC?
? Hãy chứng minh AH// với OM?
? AM là phân giác khi nào?
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Hoạt động 3: HD học ở nhà.
+ Xem lại các bài đã chữa và tìm các lời giải khác.
+ Làm các bài tập còn lại ở (SGK)
HS: Nêu tên các góc.
B
A
B
O
m
D
C
E
x
 A
O
C
M0000000000000000000
D
S
HS: 
Ta có: 
Nên A,B,C,D cùng thuộc một đường tròn đường kính BC.
Mặt khác: 
( Cùng chắn cung AB)
( Cùng chắn cung SD)
(Cùng chắn cung MD)
Mà 
A
 CA là tia phân giác của 
H
B
C
M
O
HS: Ta có 
Mà (tam giác cân)
 AM là phân giác của.
Ngày soạn 12 - 05- 2012
Tiết 70: trả bài kiểm tra học kì I - phần hình học
I- Mục tiêu:
- HS nắm được nội dung, kết quả bài kiểm tra học kỳ II.
- HS biết thêm một số phương pháp giải các bài toán và cách trình bày bài thi.
- HS rút kinh nghiệm cho các bài kiểm tra, bài thi lần sau.
III- Nội dung.
A.Đáp án và biểu điểm: 
	(Đã có đáp án và biểu điểm của Phòng)
B. Nhận xét.
GV: Nhận xét một số bài làm tốt và một số bài làm chưa tốt.
HS: Có thể thảo luận về các bài làm.
Ngày soạn: 14 - 05 - 2008
	I. Mục tiêu:
- Học sinh ôn lại và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phân môn hình học.
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào làm thành thạo các bài tập.
- Rèn luyện kỷ năng vẽ hình, chứng minh và tính tích cực tự giác trong học tập.
	II. Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, thước đo độ, compa
	III. Tiến trình dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV 
Hoạt động của hs
2p
18p
23p
2p
Hoạt động 1: ổn định lớp.
GV: Kiểm tra số lớp.
 Giới thiệu tiết ôn tập.
Hoạt động 2: Ôn tập.
Bài 1: số 42-SGK.
GV: Cho hs đọc và nghiên cứu bài? 
? Vẽ hình và nêu yêu cầu bài toán?
? C/minh MEAF là hình chử nhật?
? C/minh ME.MO=MF.MO' ta c/m như thế nào?
? Để có tỉ lệ thức trên ta nghĩ đến kiến thức nào đã học?
? Vậy em nào c/minh được?
? OO' là t/tuyến của đ/tròn đ/kính BC thì tiếp điểm ở vị trí nào?
? Hãy c/minh nhận định trên?
? Tương tự c/minh BC là t/tuyến của đ/tròn đ/kính OO'?
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Bài 2: Cho nữa đ/tròn tâm 0, đk AB. Vẽ các tt Ax và By . M thuộc nữa đ/tr Qua M vẽ tt cắt Ax và By tại D và C.
a) C/m OC OD.
b) C/m AB là tt của đ/tr đ/kính CD.
c) C/m MN AN và MN = NH (N, H là giao của AD với BC và MN với AB)
d) Tìm vị trí M để d/tích ABCD min
? Vẽ hình và nêu yêu cầu của bài toán?
? C/minh góc C0D = 900?
? C/minh MN AB ta c/m như thế nào?
? C/minh MN // AC ta sử dụng những tam giác nào đồng dạng?
? C/minh MN = NH ta c/minh như thế nào?
? Hãy viết công thức tính diện tích của hình thang ABDC?
? Diện tích hình thang ABDC bé nhất khi nào?
Hoạt động 3: HD học ở nhà.
+ Xem lại các bài đã chữa và tìm các lời giải khác.
+ Làm các bài tập còn lại ở (SGK)
a) Ta có 
.
Mà AB OM; AC O'M (Vì các tam giác MAB và MAC cân)
Vậy MEAF là hình chử nhật.
b) Ta có EMF	O'MO(gg)
+ Tiếp điểm ở vị trí A. Vì tam giác ABC vuông tại A.	
M
C
B
A
0'
0
0
A
B
M
C
D
H
a) Ta có: 
.
b) Gọi I là trung điểm của CD thì 0I AB, mà I0 là bán kính của đ/tr đ/k CD.
Vậy AB là tt của đ/tròn đk CD.
c) Ta có 
Mà DB=DM; CA=CM
Ta có: (1)
Mà (2)
Từ (1) và (2) ta có 
Vậy MN = NH
d) Ta có:
SABDC bé nhất khi 0I bé nhất
Mà 0I bé nhất = R khi IM
Vậy M ở vị trí mà 0M AB thì diện tích ABDC bé nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 9.doc