Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Ánh

Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Ánh

I. MỤC TIÊU

- HS tô đúng , đẹp các chữ hoa : q, r

- Viết đúng đẹp các vần và các tiếng : Ăc , ăt , ươt , ươc , màu sắc , dìu dắt dòng nước , xanh mướt .

- Viết theo chữ thường , cỡ , vừa , đúng và đều nét .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết sẵn chữ : q, r

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp.

2. Bài cũ

- 2 HS lên bảng viết chữ hoa: q, r

- GV nhận xét cho điểm

3. Bài mới

a) Hướng dẫn HS tập viết ( Tô chữ hoa )

- Hướng dẫn HS quan sát tranh và nhận xét chữ : q, r

- GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét và nêu quy trình viết ( vừa nói vừa tô chữ q, r trong khung chữ )

b) Hướng dẫn viết , từ ngữ ứng dụng

ăcc) Hướng dẫn HS tập tô , tập viết

- GV hướng dẫn từng em biết cách cầm bút cho đúng , và tư thế ngồi viết

- GV chấm chữa bài

4. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét giờ , tuyên dương những bạn viết đúng đẹp

- HS quan sát chữ q, r trong bảng phụ

- HS tập viết vào bảng con

- HS đọc các tiếng , từ ứng dụng:

- Tập viết vào bảng con các từ ngữ ứng dụng

+ HS tập tô chữ hoa : q, r

và tập viết các từ ứng dụng

 

doc 20 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 317Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Ánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Ngày soạn 2 tháng 4 năm 2010 Thứ 2 ngày 5 tháng 4 năm 2010
đạo đức
bảo vệ hoa và cây nơi công cộng ( Tiết 2 ) 
i.Mục tiêu 
* hs hiểu :
 - Cần phải bảo vệ cây nơi công cộng cần trồng cây và bảo vệ cây 
* Học sinh có thái độ:
- Tôn trọng, yêu quý hoa và cây nơi công cộng 
- HS thực hiện được quy định về bảo vệ hoa và cây nơi công cộng 
II. Tài liệu và phương tiện 
Bài hát : Ra chơi vườn hoa 
III. Các họat động dạy và học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Quan sát cây và hoa ở nơi sân trường , vườn trường , vườn hoa công viên . 
- Đàm thoại theo các câu hỏi 
? Ra chơi ở sân trường , vườn trường , các em có thích không ? 
? Sân trường vườn trường có đẹp , mát không ? 
? Để sân trường vườn trường  luôn mát và sạch đẹp em phải làm gì ? 
- GV kết luận SGK 
Hoạt động 2 : HS làm bài tập 1 và trả lời câu hỏi 
? Các bạn nhỏ đang làm gì ? 
? Những việc đó có tác dụng gì ? 
? Em có thể làm như các bạn đó không ? 
- GV kết luận và nhận xét . 
Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận BT2 
? Các bạn đang làm gì ? 
? Em tán thành những việc làm nào ? Tại sao ? 
- GV mời 1 số HS lên trình bày 
- GV kết luận 
Biết nhắc nhở khuyện bạn không phá hoại cây là hành động đúng . 
- Bẻ cành đu cây là hành động sai 
Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét giờ . 
- Về nhà học bài 
- HS quan sát 
- HS làm BT 1 
- Một số HS lên trình bày ý kiến . 
- Cả lớp nhận xét và bổ sung 
- HS quan sát và TLCH từng đội 1 
- HS tô màu vào quần áo và hành động đúng trong tranh 
- Cả lớp nhận xét bổ sung
TậP ĐọC : ngưỡng cửa
I. mục tiêu 
- Đọc đúng , nhanh cả bài : Ngưỡng cửa ; đọc đúng các từ ngữ khó : ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và khổ thơ
- Ôn các vần : ăt, ăc . Tìm tiếng có vần : ăt, ăc 
- Hiểu được nội dung bài:
+ Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn
+ Ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa.
II. Đồ dùng DạY – HọC 
Phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói 
III. Các hoạt động DạY – HọC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 2 em đọc bài: Người bạn tốt 
? Em hiểu thế nào là người bạn tốt ? 
- GV nhận xét đánh giá 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập 
- GV đọc toàn bài một lần: Giọng đọc thiết tha trìu mến. 
+ Luyện đọc tiếng, từ : ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào. 
- GV đọc mẫu lần 1 
+ Luyện đọc câu: Luyện đọc từng dòng thơ theo cách đọc nối tiếp
+ Luyện đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài 
c) Ôn các vần: ăt, ăc 
- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK
? Tìm tiếng trong bài có vần :ăt, ăc?
? Nói câu chứa tiếng có vần : ăt, ăc
GV và cả lớp nhận xét tính điểm thi đua 
- HS luyện đọc 
- HS phát âm các từ : : ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào. 
- HS tiếp nối nhau đọc trơn từng dòng thơ 
- HS thi đua đọc cả bài 
- Gọi 2 em mỗi em đọc cả bài . 
 ( dắt, lắc ) 
- HS thi đua nói câu ( theo nhóm ) 
- HS thi đua tìm nhanh 
Tiết 2
) Luyện đọc, kết hợp với tìm hiểu nội dung bài
* Tìm hiểu nội dung bài đọc.
- Gọi học sinh đọc bài 
? Ai giúp bé tập đi men ngưỡng cửa ? 
? Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu ? 
- GV đọc diễn cảm bài văn 
* Thực hành luyện nói
Luyện nói : 
 - Vài nhóm, nhìn tranh trong phần tập nói, hỏi và trả lời
4. Củng cố, dặn dò
- 1 HS đọc lại toàn bài 
- Nhận xét giờ học 
- Về nhà đọc lại bài và đọc thuộc lòng một khổ thơ mà em thích
- 2 em đọc khổ thơ 1 : Trả lời câu hỏi 
( Mẹ giúp bé tập đi men ngưỡng cửa ) 
- 2 em đọc khổ thơ 2, 3 và trả lời câu hỏi 
 ( Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa đi tới trường và đi xa hơn nữa ) 
- 2 HS đọc lại bài 
- 1 em kể lại nội dung bài 
- GV chia lớp thành các nhóm
- Mỗi nhóm nhìn tranh trong phần tập nói, hỏi và trả lời nhóm khác.
- Bước qua ngưỡng cửa, bạn Ngà đi đến trường
- Từ ngưỡng cửa, bạn Hà ra gặp bạn
- Từ ngưỡng cửa, bạn Nam đi đá bóng
- Từng nhóm hỏi nhau: Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình, bạn đi những đâu?
TOáN : Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng làm tính cộng trừ các số trong phạm vi 100 (Không nhớ )
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ 
- Rèn cho các em yêu thích môn toán
II. Đồ dùng dạy – học 
II. Hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tc 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới 
Hướng dẫn HS làm BT vào vở 
Bài 1 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài 
- Đặt tính rồi tính 
- GV nhận xét đánh giá 
Bài 2 : Viết phép tính thích hợp 
Bài 3 : Hướng dẫn HS thực hiện phép tính rồi điền dấu vào chỗ chấm 
- Cho HS nhận xét đánh giá 
Bài 4 : Hướng dẫn HS thực hiện phép tính và nhận xét ; đúng ghi Đ , sai ghi S
- Gọi 1 số em lên bảng làm BT 
- Chấm 1 số vở nhận xét 
4. Củng cố dặn dò 
- GV tuyên dương những em làm bài đúng 
- Hệ thống lại nội dung bài học 
- 4 HS lên bảng làm 
+
+
-
+
- Quan sát hình vẽ và viết phép tính 
 42 + 34 = 76
 34 + 42 = 76
 76 – 34 = 42
 76 - 42 = 34 
- HS làm bảng con 
 30 + 6  6 + 30 
 45 + 2  3 + 45 
 55  50 + 4 
- HS thực hiện ra nháp rồi điền vào chỗ trống 
- HS làm vào vở 
Ngày soạn 3 tháng 4 năm 2010 Thứ 3 ngày 6 tháng 4 năm 2010
tập viết
Tô chữ hoa : 
i. MụC TIÊU 
- HS tô đúng , đẹp các chữ hoa : q, r 
- Viết đúng đẹp các vần và các tiếng : Ăc , ăt , ươt , ươc , màu sắc , dìu dắt dòng nước , xanh mướt .
- Viết theo chữ thường , cỡ , vừa , đúng và đều nét .
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ viết sẵn chữ : q, r 
III. các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định lớp.
2. Bài cũ 
- 2 HS lên bảng viết chữ hoa: q, r 
- GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới 
a) Hướng dẫn HS tập viết ( Tô chữ hoa ) 
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và nhận xét chữ : q, r 
- GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét và nêu quy trình viết ( vừa nói vừa tô chữ q, r trong khung chữ ) 
b) Hướng dẫn viết , từ ngữ ứng dụng 
ăcc) Hướng dẫn HS tập tô , tập viết 
- GV hướng dẫn từng em biết cách cầm bút cho đúng , và tư thế ngồi viết 
- GV chấm chữa bài 
4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét giờ , tuyên dương những bạn viết đúng đẹp 
- HS quan sát chữ q, r trong bảng phụ 
- HS tập viết vào bảng con 
- HS đọc các tiếng , từ ứng dụng: 
- Tập viết vào bảng con các từ ngữ ứng dụng
+ HS tập tô chữ hoa : q, r 
và tập viết các từ ứng dụng 
chính tả : ngưỡng cửa 
I. mục tiêu
- Chép lại đúng khổ thơ cuối bài : Ngưỡng cửa 
- Điển đúng vần ăt hay ăc chữ g hay gh 
II. Đồ dùng dạy học 
	- Bảng phụ chép khổ thơ cuối bài : Ngưỡng cửa và các bài tập đọc . 
III. các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu 
b) Hướng dẫn tập chép 
- Hướng dẫn HS cách trình bày 
- GV uốn nắn cách ngồi viết , cách cầm bút không đúng . 
- GV hướng dẫn cách trình bày khổ thơ 5 chữ .
- GV chấm 1 số vở tại lớp 
c) Hướng dẫn HS HS làm bài tập chính tả 
Điền chữ : g hoặc gh
Đã hết giờ học ngân gấp truyện , ghi lại tên chuyện . Em đứng lên , kê lại bàn ghế ngay ngắn , trả sách cho thư viện rồi vui vẻ ra ngoài . 
3. Củng cố dặn dò :
- GV tuyên dương những em làm bài chính tả đúng và đẹp 
- GV nhận xét giờ 
- Về nhà viết ra vở mỗi lỗi chính tả 1 dòng 
- Ghi nhớ cách chữa các lỗi em đã mắc trong bài chính tả vừa viết
- HS đọc khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa trên bảng phụ . 
- HS nêu những từ khó hoặc dễ viết sai chính tả ( VD : đường ) 
- HS chép bài chính tả vào vở 
- HS chữa bài chính tả vào vở , đổi vở cho nhau . 
- HS soát xem bài của bạn có chỗ nào sai thì đánh dấu vào chỗ đó . 
- HS nhận lại vở , xem các lỗi và chữa các lỗi ra lề . 
- Làm vào vở .
TOáN : đồng hồ, thời gian
I. Mục tiêu 
- Giúp HS làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ.
- Có biểu tượng ban đầu về thời gian
- Rèn cho các em yêu thích môn toán
II. Đồ dùng dạy học
- Mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài
- Đồng hồ để bàn
II. Hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : ( Không )
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài 
b) Hoạt động 
Hoạt động 1: 
Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí của các kim chỉ giờ trên mặt đồng hồ
- Cho HS quan sát đồng hồ để bàn và hỏi
? Mặt đồng hồ có những gì?
- GV giới thiệu mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài, có ghi các số từ 1 đến 12
- Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn.
- Khi kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ vào đúng số nào thì đó là giờ.
VD: Kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 9 thì lúc đó là 9 giờ.
? Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy?
Hoạt động 2: Thực hành xem đồng hồ
- Cho HS quan sát các đồng hồ trong SGK và hỏi
? Đồng hồ chỉ mấy giờ?
? Lúc 7 giờ tối em đang làm gì?
? Lúc 10 giờ tối em đang làm gì?
Hoạt động 3: Trò chơi
- GV quay kim đồng hồ rồi hỏi cả lớp
? Đồng hồ chỉ mấy giờ?
4. Củng cố dặn dò 
- GV hệ thống nội dung bài 
- Nhận xét giờ 
Có kim ngắn, kim dài, có ghi các số từ 1 đến 12
- HS thực hành xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau
Số 5
Số 12
- 7 giờ
Em đang học bài
Em ngủ
HS chơi thi đua xem đồng hồ ai nhanh, đúng
- Ai nói đúng, nhanh được cô khen
Tự NHIêN Và Xã HộI
Thực hành quan sát bầu trời
I. MụC TIÊU 
- Giúp HS biết cách quan sát bầu trời và biết được trên bầu trời có những gì?
( Những đám mây , cảnh vật xung quanh khi trời nắng hay mưa )
II. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
hoạt động 1 : - GV hướng dẫn HS cách quan sát bầu trời
GV hỏi: 
? Khi quan sát em thấy trên trời có những gì?
Trên sân trường cây cối khô hay ướt 
Những đám mây trên trời cho ta biết điều gì ? 
*/ Kết luận : Khi quan sát bầu trời những đám mây trên trời cho ta biết trời hôm nay mưa hay nắng ?...
Hoạt động 2 : Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh .
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò 
- GV cho HS vẽ về bầu trời
- Nhận xét giờ 
- VN học bài 
HS thực hành quan sát bầu trời
- Trên trời có mây, gió, có lúc nắng, có lúc mưa, có trăng, có sao
- Trả lời theo thực tế .
- Quan sát và vẽ lại cảnh mình quan sát được . Vẽ xong giới thiệu tranh của mình .
Ngày soạn 4 tháng 4 năm 2010 Thứ 4 ngày 7 tháng 4 năm 2010
TOáN : Thực hành 
I. Mục tiêu 
- Giúp HS củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ 
- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế 
- Rèn cho các em yêu thích môn toán 
II. đồ dùng dạy học 
- Mô hình mặt đồng hồ 
III. Hoạt độngdạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn địng tc 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới 
Bài 1 : Cho HS làm BT vào vở 
? Lúc 3 giờ kim dài chỉ vào số mấy ? 
? Kim ngắn chỉ vào số mấy ? ... t, ẩm ướt ) 
- HS thi đua nói câu ( theo nhóm ) 
- HS thi đua tìm nhanh 
Tiết 2
) Luyện đọc, kết hợp với tìm hiểu nội dung bài
* Tìm hiểu nội dung bài đọc.
? Em hiểu con trâu sắt là gì? 
- Đọc phân vai
- GV đọc diễn cảm bài văn 
* Thực hành luyện nói
Luyện nói : 
 - Đề tài: Hỏi đáp về những con vật mà em biết
3. Củng cố, dặn dò
- 1 HS đọc lại toàn bài 
- Nhận xét giờ học
- 2 em đọc khổ thơ 1 : Trả lời câu hỏi 
( Con trâu sắt là cái máy cày. Nó làm thay việc con trâu nhưng người ta dùng sắt để chế tạo nên gọi là trâu sắt ) 
- 2 HS đọc bài, một em đọc dòng thơ số lẻ, một em đọc dòng thơ số chẵn
- Luyện đọc diễn cảm 
- 2 HS dựa theo lối thơ đối đáp, một em đặt câu hỏi nêu đặc điểm, một em nói tên con vật, đồ vật
Ví dụ: Con gì hay kêu ầm ĩ?
- Con vịt bầu
- GV chia lớp thành các nhóm
- 2 HS mỗi em đặt câu hỏi nêu đặc điểm, một em nói tên con vật, đồ vật.
- Con gì sáng gáy ò ó o gọi mọi người thức dậy?
( Con gà trống)
- Con gì là chúa rừng xanh?
( Con hổ)
Ký duyệt của giám hiệu
Ngày soạn 5 tháng 4 năm 2010 Thứ 5 ngày 8 tháng 4 năm 2010
chính tả : kể cho bé nghe 
I. mục tiêu
- Chép lại đúng khổ thơ cuối bài : Kể cho bé nghe . 
- Điển đúng vần ươc hay ươt chữ ng hay ngh 
II. Đồ dùng dạy học 
	- Bảng phụ chép sẵn 2 bài tập 
III. các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ 
- GV nhận xét . 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu 
b) Hướng dẫn tập chép 
-Yêu cầu học sinh đọc bài viết 
+/ Con gì hay hỏi đâu đâu ?
+/ Hay nói ầm ĩ là con gì ? 
- Hướng dẫn HS cách trình bày 
- GV đọc dòng thơ đầu theo dõi xem HS đã biết cách viết chưa . Nếu HS chưa biết cách GV hướng dẫn lại . 
- GV đọc nhắc lại lần 2 , thứ 3 
- Sau khi kết thúc bài chính tả GV hướng dẫn HS cách chữa lỗi 
c) Hướng dẫn HS HS làm bài tập chính tả 
Điền chữ : ng hoặc ngh
Ngày mới đi học , Cao Bá Quát viết chữ xấu như gà bới . Sau nhờ kiên trì luyện tập ngày đêm quên cả nghỉ ngơi , ông đã trở thành người nổi tiếng viết chữ
* Điền ươc hay ươt 
3. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét giờ 
- GV tuyên dương các em viết chính tả đạt điểm cao , ít lỗi
- HS viết các từ ngữ : buổi đầu tiên , con đường lên bảng 
- 2 em 
- Con chó vện 
- Con vịt bầu .
- Lắng nghe .
- HS theo dõi đánh dấu các chỗ mắc lỗi . 
- Hết bài thống kê số lỗi ghi ra lề . 
- Mái tóc mượt mà .
- Dùng thước đo vải 
thể dục
Bài thể dục – trò chơi vận động
I. MụC tiêu
Ôn bài thể dục yêu cầu thuộc thứ tự các động tác trong bài thể dục và thực hiện được ở mức tương đối chính xác làm quen với trò chơi : tâng cầu . yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng 
II. ĐIểM PHươNG TIệN 
Trên sân trường . Dọn vệ sinh nơi tập . GV chuẩn bị 1 còi và ô chuẩn bị cho trò chơi , kẻ sân chơi 
III. NộI DUNG Và PHươNG PHáP LÊN LớP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- GV nên để cán sự lớp tập hợp lớp trước đó giáo viên chỉ đạo giúp đỡ 
- GV cho HS khởi động 
2.Phần cơ bản
- Ôn toàn bài thể dục đã học 
- GV cho HS tập mỗi động tác 2 đến 4 lần ,xen kẽ giữa 2 lần .
- GV nhận xét uấn nắn động tác sai cho HS tập lần 2 
 * Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng , điểm số 
- GV quan sát sửa sai 
- Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng , điểm số 
- Trò chơi tâng cầu 
- GV hướng dẫn trò chơi và tóm tắt lại cách chơi 
- Cho HS chơi thử 1 lần 
3. Phần kết thúc 
- GV cho HS tập các động tác hồi sức
- Đi theo nhịp và hát 
- Trò chơi hồi tĩnh 
- GV cùng HS cùng hệ thống bài học
- Lớp trưởng tập hợp lớp , báo cáo sĩ số 
- HS khởi động : đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên 1 địa hình tự nhiên ở sân trường 
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 
- Trò chơi GS tự chọn 
- HS ôn 6 động tác đã học 
- HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV 
- HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV 
- HS thực hành tập 2 , 3 lần 
- HS ôn tập dưới sự chỉ đạo của giáo viên .- HS thực hành chơi trò chơi dưới sự chỉ đạo của GV 
- HS thực hành điểm số .
toán : Luyện tập 
I. Mục tiêu 
- Giúp HS củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ . 
- Xác định vị trí của các kim , ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ 
- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày 
II. Đồ dùng dạy – học 
II. Hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Dạy bài mới 
- GV hướng dẫn làm và chữa bài tập 
Bài 1 : Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng 
Bài 2 : Hướng dẫn HS quay các kim trên mặt đồng hồ chỉ đúng vào các giờ 
Bài 3 : HS nối các câu chỉ từng hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày với đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng 
- Gọi 1 số HS lên bảng chữa bài . 
- Cô chấm điểm và nhận xét 
4. Củng cố dặn dò 
- Khen những em làm bài đúng 
- Nhận xét giờ 
- Về nhà học bài và làm bài còn lại 
-
 HS quan sát đồng hồ rối nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng 
+ 11 giờ , 5 giờ , 3 giờ , 6 giờ , 7 giờ , 8 giờ , 10 giờ , 12 giờ 
- HS quan sát và nối 
Ngày soạn 6 tháng 4 năm 2010 Thứ 6 ngày 9 tháng 4 năm 2010
Tập đọc : Hai chị em
I. mục tiêu 
- Đọc đúng , nhanh cả bài : Hai chị em ; đọc đúng các từ ngữ khó : vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót. Luyện đọc các đoạn văn có ghi lời nói.
- Ôn các vần : et, oet . Tìm tiếng có vần :et, oet
- Hiểu được nội dung bài:
	+ Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình. Chị giận, bỏ đi học bài. Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi.
	+ Câu chuyện khuyên em không nên ích kỉ.
II. Đồ dùng dạy – học 
Phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói 
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 2 em đọc bài: Kể cho bé nghe 
Con chó, cái cối xay lúa có đặc điểm gì ngộ nghĩnh? 
- GV nhận xét đánh giá 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập 
- GV gọi học sinh đọc toàn bài một lần 
+ Luyện đọc tiếng, từ : vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót.
-
 GV đọc mẫu lần 1 
+ Luyện đọc câu: Luyện đọc câu nói của cậu em nhằm thể hiện thái độ đánh hanh của cậu.
+ Cho học sinh Luyện đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài 
c) Ôn các vần: et, oet 
- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK
? Tìm tiếng trong bài có vần et, oet?
? Nói câu chứa tiếng có vần : et, oet
GV và cả lớp nhận xét tính điểm thi đua
- 1em
- HS luyện đọc 
- HS phát âm các từ : vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót
- HS đọc các câu nói của cậu em
*/ luyện đọc nối tiếp 
- luyện đọc từng câu .
- Luyện đọc câu đến hết bài 
- Gọi 3 em đọc 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ “ Hai chị em  gấu bông của em”
+ Đoạn 2: “ Một lát sau . của chị ấy”
+ Đoạn 3: Phần còn lại 
- Một vài em đọc lại toàn bài
- HS thi nhau tìm các tiếng trong bài và ngoài bài có vần et, oet
Tiết 2
) Luyện đọc, kết hợp với tìm hiểu nội dung bài
* Tìm hiểu nội dung bài đọc.
- GV gọi HS đọc các đoạn và trả lời câu hỏi
Đoạn 1
? Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông? 
Đoạn 2
Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?
Đoạn 3:
Vì sao cậu em lại thấy buồn khi ngồi chơi một mình?
- GV đọc diễn cảm bài văn 
* Thực hành luyện nói
Luyện nói : 
 - Đề tài: Em thường chơi với (anh, chị) những trò chơi gì?
4. Củng cố, dặn dò
- HS phân vai ( hai vai người dẫn chuyện và cậu em ) để đọc lại toàn bộ bài văn . 	- GV nhận xét giờ
- 1 vài HS đọc đoạn 1
 Cậu em nói chị đừng động vào con gấu bông của mình)
( Cậu nói: Chị hãy chơi đồ chơi của chị. Cậu không muốn chị chơi đồ chơi của mình)
( Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. Đó là hậu quả của thói ích kỉ)
- 1 vài HS đọc lại bài
- GV chia lớp thành các nhóm. 
- Các nhóm ngồi vòng quanh, lần lượt từng người kể những trò chơi đã chơi với anh, chị của mình
Kể chuyện
dê con nghe lời mẹ 
I. mục tiêu 
- Ghi nhớ được nội dung câu chuyện để dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện 
- Biết đổi giọng khi đọc lời bài hát của Dê mẹ và Sói 
- Hiểu nội dung chuyện : Dê con nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói . Sói bị thất bại tiu nghỉu bỏ đi . Chúng ta phải biết vâng lời người lớn 
II. Đồ dùng dạy học 
- Phóng to tranh minh hoạ câu chuyện : Dê con nghe lời mẹ 
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 - 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện : Sói và Sóc 
 - 1 em khác nêu ý nghĩa câu chuyện 
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) GV kể chuyện
 - GV kể 1 lần 
- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ 
c) Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
+/ Tranh 1 :Tranh 1 : Dê mẹ đi kiếm ăn dặn con ở nhà có ai lạ gọi cửa thì không được mở . Sói nghe được lời đe mẹ
+/ Tranh 2 : Sói đã nghe được lời hát của dê mẹ , bắt chiếc lời đê mẹ đến gõ cửa .
+/ Tranh 3 : Nghe tiếng Sói đàn Dê con không mở cửa cuối cùng Sói đành lủi thủi ra về .
+/ Tranh 4 : dê mẹ về đàn con tranh nhau kể chuyện cho mẹ nghe .Dê mẹ khen đàn con đã biết nghe lời mẹ .
 d) Hướng dẫn HS kể toàn chuyện 
Chỉ định 4 HS đóng vai 
e ) Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện 
? Các em có biết vì sao Sói tiu nghỉu , cúp đuôi bỏ chạy không ? 
4. Củng cố, dặn dò
- Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay , GV tuyên dương 
- GV nhận xét giờ . Về nhà kể lại chuyện cho bố mẹ nghe
dựa vào từng tranh và câu hỏi gợi ý để kể 
- HS thi kể chuyện 
- HS kể toàn chuyện 
( Dê mẹ , dê con , Sói , Người dẫn chuyện 
- Vì dê con biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói . Sói bị thất bại đành bỏ đi . Truyện khuyên ta cần biết vâng lời người lớn . )
thủ công
cắt dán hàng dào đơn giản ( tiếp ) 
I. mục tiêu 
- Tiếp tục cắt , dán hàng dào đơn giản 
- HS thực hành cắt dán đúng đẹp 
- Rèn cho các em đôi tay khéo léo , óc thầm mĩ 
II. Chuẩn bị
- Mẫu cấc nan giấy và hàng dào sẵn 
- 1 tờ giấy kẻ ô , hồ dán , thước kẻ , bút chì . ..
III. các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
2. Bài mới : 
3. HS thực hành 
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
- Cho HS quan sát các nan giấy mẫu và hàng dào 
- Cạnh của các nan giấy là những đường thẳng cách đều 
- Số nan giấy đứng : 4 
- Số nan giấy ngang : 2 
Hoạt động 2 
- Hướng dẫn kẻ cắt dán nan giấy 
- Lật mặt trái của tờ giấy có kẻ ô , kẻ theo các đường kẻ để có 2 đường thẳng cách đều nhau 
- GV hướng dãn HS kẻ 4 nan đứng dài 6 ô rộng 1 ô 
- GV thao tác chem. để HS quan sát 
Hoạt động 3 : Thực hành kẻ cắt nan giấy 
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu hoàn thành nhiệm vụ . 
 4 . Củng cố dặn dò 
- Hệ thống lại nội dung bài 
- Nhận xét giờ 
- Về nhà chuẩn bị giờ sau tiếp
- HS quan sát GV làm mẫu 
- HS lật mặt sau tờ giấy thực hành kẻ cắt . 
Ký duyệt của giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31-.doc