Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương IV: Hình trụ-Hình nón-Hình Cầu - Năm học 2009-2010

Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương IV: Hình trụ-Hình nón-Hình Cầu - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu

 - Thông qua luyện tập, HS hiểu kĩ hơn khái niệm về hình trụ.

- HS được rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ cùng các công thức suy diễn của nó.

- Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình trụ.

II. Chuẩn bị

GV : Bảng phụ , thước thẳng, MTBT.

HS: Thước kẻ, MTBT.

III. Tiến trình dạy - học

Hoạt động 1 (10)

HS1: Làm bài tập 6 ( SGK)

 Cho biết : h = r ; Sxq = 314 cm2

 Tính r, V

HS2: Làm bài tập 7

Cho biết h = 1,2 m

 d = 4 cm = 0,04m

 Tính diện tích giấy cứng dùng để làm hộp.

 Kiểm tra:

HS1:

Giải. áp dụng công thức Sxq = 2rh mà Sxq = 314 , h = r

 314 = 2. 3,14 r2 r2 = = 50

 r 7,07 cm

Thể tích V = .50. 1110,16 ( cm3)

HS2:

Giải.

Diện tích giấy cứng dùng để làm hộp chính là diện tích xung quanh của hình hộp có đáy là hình vuông có cạnh bằng đường kính của đường tròn.

 Sxq = 4. 0,04 . 1,2 = 0,192 ( m2)

Hoạt động 2 (33)

HS làm bài tập 10 ( SGK)

GV: Bài toán cho biết gì ? yêu cầu làm gì?

GV: Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ?

GV: Với câu b cho biết gì? yêu cầu tìm gì?

GV: Tính thể tích ta làm như thế nào?

GV: Gọi đồng thời hai học sinh lên bảng giải câu a và b.

HS làm bài 11

GV : Khi nhấn chìm hoàn toàn một tượng đá nhỏ vào một lọ thuỷ tinh đựng nước, ta thấy nước dâng lên, hãy giải thích hiện tượng?

GV: Thể tích của tượng đá được tính như thế nào? Hãy tính cụ thể ?

HS thảo luận nhóm bài 8.

Gọi đại diện 1 nhóm trình bày.

HS làm bài tập 12 vào vở.

GV đưa bảng bài 12 lên bảng phụ

Gọi 2 HS lên bảng tính và điền kết quả Luyện tập:

Bài 10 (SGK)

 a, Tóm tắt

 C = 13 cm

 h = 3 cm

 Tính Sxq

Giải

Diện tích xung quanh của hình trụ là :

 Sxq = C. h = 13 . 3 = 39 ( cm2)

b, Tóm tắt

 r = 5 mm

 h = 8 mm

 Tính V?

Giải.

Thể tích hình trụ là

V = r2 h 3,24 . 52 . 8 = 628 ( mm3)

Bài 11.

Giải.

Thể tích tượng đá bằng thể tích hình trụ có diện tích đáy là 12,8 cm2 và chiều cao bằng 8,5 mm = 0,85 cm.(thể tích nước dâng lên)

 Vậy V = 12,8 . 0,85 = 10,88 ( cm3)

Bài 8 ( SGK)

Giải.

* Quay hình chữ nhật quanh AB được hình trụ có :

 r = BC = a

 h = AB = 2a

 V1 = r2h = a2.2a = 2a3

* Quay hình chữ nhật quanh BC được hình trụ có :

 r = AB = 2a

 h = BC = a

 V2 = r2h = (2a)2. a = 4a3

Vậy V2 = 2V1 (Chọn C)

Bài 12 ( SGK) Điền đủ các kết quả vào những ô trống trong bảng sau

 

doc 29 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương IV: Hình trụ-Hình nón-Hình Cầu - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
12/04/2010
Ngày dạy:
13/04/2010
Tiết: 58
Chương IV . Hình trụ - Hình nón - hình cầu
Đ 1. Hình Trụ - Diện tích xung quanh 
và thể tích của hình trụ
I. Mục tiêu 
 - HS nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ ( đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy).
- Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ.
II. Chuẩn bị
GV : Thiết bị quay hình chữ nhật ABCD để tạo nên hình trụ, một số vật có dạng hình trụ.
- Cốc thuỷ tinh đựng nước, ống nghiệm hở hai đầu dạng hình trụ để làm ?2.
- Bảng phụ vẽ hình 79, ghi bài tập 5 ( SGK)
HS: Thước kẻ, bút chì, MTBT.
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động 1 (5’) Giới thiệu về chương IV
GV : ở lớp 8 ta đã biết một số khái niệm cơ bản của hình học không gian, ta đã được học về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, ở những hình đó, các mặt của nó đều là một phần của mặt phẳng.
- Trong chương IV này, chúng ta sẽ được học về hình trụ , hình nón, hình cầu là những hình không gian có những mặt là mặt cong.
- Để học tốt chương này, cần tăng cường quan sát thực tế, nhận xét hình dạng các vật thể quanh ta, làm một số thực nghiệm đơn giản và ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Bài học hôm nay “ Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ”
Hoạt động 2 (10’)
GV đưa hình 73 và giới thiệu : 
Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ.
GV giới thiệu 
- Cách tạo nên hai đáy của hình trụ, đặc điểm của đáy.
- Cách tạo nên mặt xung quanh của hình trụ. 
- Đường sinh, chiều cao, trục của hình trụ
HS thực hành quay hình chữ nhật ABCD quanh trục CD cố định bằng thiết bị.
HS làm ?1
Gọi 1 HS trình bày ?1.
HS khác nhận xét.
1. Hình trụ:
- Hai đáy là hai hình tròn bằng nhau nằm trong hai mặt phẳng song song, có tâm D và C.
- AB gọi là một đường sinh.
- Các đường sinh vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài đường sinh gọi là chiều cao của hình trụ.
- DC gọi là trục của hình trụ.
Hoạt động 3 (5’)
GV: Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình gì?
GV: Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình gì? 
GV viên thực hiện cắt trực tiếp trên hai hình trụ - HS quan sát.
HS quan sát hình 75 ( SGK)
HS thực hiện ?2.
2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng:
* Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình tròn bằng hình tròn đáy.
* Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình chữ nhật.
?2. Trả lời.
 Mặt nước trong cốc là hình tròn ( cốc để thẳng). Mặt nước trong ống nghiệm ( để nghiêng) không phải là hình tròn.
Hoạt động 4 (11’)
GV đưa hình 77 SGK lên và giới thiệu diện tích xung quanh của hình trụ như SGK.
GV: Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ đã học ở tiểu học?
HS: Muốn tính diện tích xung quanh của hình trụ ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao.
GV đưa hình 77 và yêu cầu HS tính diện tích xung quanh của hình trụ bằng cách làm ?3
GV nêu công thức tổng quát.
3. Diện tích xung quanh của hình trụ:
A
B
?3.
Cho biết : Hình trụ có r = 5 ( cm)
 h = 10 cm
Đáp án:
- Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng :
 2pR=2p.5= 10p( cm)
- Diện tích hình chữ nhật bằng : 
 10 . 10 p = 100p ( cm2)
- Diện tích một đáy của hình trụ 
 pR2 = p . 5. 5 = 25 p ( cm2)
- Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy ( diện tích toàn phần) của hình trụ : 100p + 25p . 2
 = 150p ằ 150 . 3,14 = 471 ( cm2).
Sxq = 2prh
Tổng quát: Hình trụ bán kính đáy r, chiều cao h, ta có:
* Diện tích xung quanh 
STP = 2prh + 2pr2
* Diện tích toàn phần
Hoạt động 5: (8’)
GV nêu công thức 
GV: áp dụng : Hãy tính thể tích của hình trụ có bán kính đáy là 5 cm, chiều cao của hình trụ là 11 cm.
HS đọc VD ( SGK)
4. Thể tích hình trụ:
V = Sh = pr2h
 ( S là diện tích đáy, h là chiều cao)
VD: r = 5 cm
 h = 11 cm
 Tính V?
Giải
 V = pr2h ằ 3,14 . 52. 11 = 863,5 ( cm2) 
Hoạt động 5: (5’)
HS làm bài 4 (SGK)
GV: Bài toán cho biết gì? Muốn tìm chiều cao của hình trụ ta làm như thế nào?
Luyện tập:
Bài 4. r = 7 cm
 Sxq = 352 cm2
 Tính h ?
Giải
Sxq = 2prh ị h = ằ 8,01 ( cm)
Chọn đáp án E.
Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà (1’) 
- Năm vững các khái niệm về hình trụ.
- Nắm chắc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ và các công thức suy diễn của nó.
- BTVN : 2, 3, 5,6, 7 , 8 ( SGK)
 1, 2, 3 SBT
Ngày soạn:
15/04/2010
Ngày dạy:
16/04/2010
Tiết: 59
Luyện tập
I. Mục tiêu 
 - Thông qua luyện tập, HS hiểu kĩ hơn khái niệm về hình trụ.
- HS được rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ cùng các công thức suy diễn của nó.
- Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình trụ.
II. Chuẩn bị
GV : Bảng phụ , thước thẳng, MTBT.
HS: Thước kẻ, MTBT.
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động 1 (10’)
HS1: Làm bài tập 6 ( SGK)
 Cho biết : h = r ; Sxq = 314 cm2
 Tính r, V 
HS2: Làm bài tập 7 
Cho biết h = 1,2 m
 d = 4 cm = 0,04m
 Tính diện tích giấy cứng dùng để làm hộp.
Kiểm tra:
HS1 : 
Giải. áp dụng công thức Sxq = 2prh mà Sxq = 314 , h = r 
 ị 314 = 2. 3,14 r2 ị r2 = = 50
 ị r ằ 7,07 cm
Thể tích V = p .50. ằ 1110,16 ( cm3)
HS2: 
Giải.
Diện tích giấy cứng dùng để làm hộp chính là diện tích xung quanh của hình hộp có đáy là hình vuông có cạnh bằng đường kính của đường tròn.
 Sxq = 4. 0,04 . 1,2 = 0,192 ( m2)
Hoạt động 2 (33’)
HS làm bài tập 10 ( SGK)
GV: Bài toán cho biết gì ? yêu cầu làm gì?
GV: Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ?
GV: Với câu b cho biết gì? yêu cầu tìm gì?
GV: Tính thể tích ta làm như thế nào?
GV: Gọi đồng thời hai học sinh lên bảng giải câu a và b.
HS làm bài 11 
GV : Khi nhấn chìm hoàn toàn một tượng đá nhỏ vào một lọ thuỷ tinh đựng nước, ta thấy nước dâng lên, hãy giải thích hiện tượng?
GV: Thể tích của tượng đá được tính như thế nào? Hãy tính cụ thể ?
HS thảo luận nhóm bài 8.
Gọi đại diện 1 nhóm trình bày.
HS làm bài tập 12 vào vở.
GV đưa bảng bài 12 lên bảng phụ
r
d
h
C(đ)
S (đ)
Sxq
V
25mm
5 cm
7 cm
15,70 cm
19,63 cm2
109,9 cm2
137,41cm3
3 cm
6cm
1m
18,85 cm
28,27 cm2
1885 cm2
2827 cm3
5 cm
10 cm
12,73 cm
31,4 cm
78,54 cm2
399,72 cm2
1 l
Gọi 2 HS lên bảng tính và điền kết quả
Luyện tập:
Bài 10 (SGK) 
 a, Tóm tắt
 C = 13 cm
 h = 3 cm
 Tính Sxq
Giải
Diện tích xung quanh của hình trụ là :
 Sxq = C. h = 13 . 3 = 39 ( cm2)
b, Tóm tắt 
 r = 5 mm
 h = 8 mm
 Tính V?
Giải.
Thể tích hình trụ là 
V = p r2 h ằ 3,24 . 52 . 8 = 628 ( mm3)
Bài 11. 
Giải.
Thể tích tượng đá bằng thể tích hình trụ có diện tích đáy là 12,8 cm2 và chiều cao bằng 8,5 mm = 0,85 cm.(thể tích nước dâng lên)
 Vậy V = 12,8 . 0,85 = 10,88 ( cm3)
Bài 8 ( SGK)
Giải.
* Quay hình chữ nhật quanh AB được hình trụ có :
 r = BC = a
 h = AB = 2a
ị V1 = pr2h = pa2.2a = 2pa3
* Quay hình chữ nhật quanh BC được hình trụ có :
 r = AB = 2a
 h = BC = a
ị V2 = pr2h = p(2a)2. a = 4pa3
Vậy V2 = 2V1 ị (Chọn C)
Bài 12 ( SGK) Điền đủ các kết quả vào những ô trống trong bảng sau
Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà (2’) 
- Nắm chắc các công thức tính diện tích và thể tích của hình trụ.
- BTVN : 14 ( SGK); 5,6,7,8 ( SBT)
- Đọc trước Đ 2. Hình nón- Hình nón cụt.
- Ôn lại công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp đều ( lớp 8).
Ngày soạn:
16/04/2010
Ngày dạy:
17/04/2010
Tiết: 60
Đ2. Hình nón - Hình nón cụt
Diện tích xung quanh và 
thể tích của hình nón, hình nón cụt
I. Mục tiêu 
 - HS được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón: đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao, mặt cắt song song với đáy của hình nón và có khái niệm về hình nón cụt.
- Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt.
II. Chuẩn bị
GV : Một hình trụ và một hình nón có đáy bằng nhau và có chiều cao bằng nhau.
- Hình vẽ 87, 92 ( SGK) , một số vật có dạng hình nón, Mô hình hình nón, nón cụt.
- Thước thẳng, compa, MTBT.
HS : Vật có dạng hình nón, hình nón cụt.Thước kẻ, compa, MTBT.
 Ôn công thức tính độ dài cung tròn, diện tích xung quanh và thể tích hình chóp đều.
III. Tiến trình dạy - học
A
đường sinh
đường cao
D
C
C
O
A
đáy
Hoạt động 1 (7’)
GV : Ta đã biết, khi quay một hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được một hình trụ. Nếu thay hình chữ nhật bằng một tam giác vuông, quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định, ta được một hình nón.
GV: Khi quay: HS quan sát hình 87( SGK)
- Cạnh OC quét nên đáy của hình nón, là một hình tròn tâm O.
- Cạnh AC quét nên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị trí của AC được gọi là một đường sinh.
- A là đỉnh của hình nón, AO gọi là đường cao của hình nón.
 HS làm ?1.
Hình nón:
Mặt đáy: hình tròn tâm O.
AC : đường sinh.
A là đỉnh của hình nón.
AO là đường cao.
?1. HS chỉ rõ các yếu tố của hình nón: đỉnh, đường tròn đáy, đường sinh, mặt xung quanh, mặt đáy.
Hoạt động 2 (10’)
GV thực hành cắt mặt xung quanh của một hình nón dọc theo một đường sinh rồi trải ra.
GV: Hình khai triển mặt xung quanh của một hình nón là hình gì?
HS: Hình khai triển mặt xung quanh của một hình nón là hình quạt tròn.
GV: Nêu công thức tính diện tích hình quạt tròn SAA’A.
GV: Độ dài cung AA’A tính thế nào?
GV: Tính diện tích hình quạt tròn SAA’A.?
GV: Đó chính là diện tích xung quanh của hình nón.
GV: Tính diện tích toàn phần của hình nón như thế nào?
 Sxq = p.d ( p là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn của hình chóp)
HS nhận xét hai công thức trên.
GV : Công thức tính Sxq của hình nón tương tự như của hình chóp đều, đường sinh chính là trung đoạn của hình chóp đều khi gấp đôi mãi số của đa giác đáy gấp đôi lên mãi.
GV nêu bài toán.
GV: Bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm gì?
GV: áp dụng kiến thức nào để tính Sxq?
GV: Muốn tính diện tích xung quanh ta phải tìm gì? Tính l như thế nào? áp dụng kiến thức nào?
2. Diện tích xung quanh hình nón:
S
l
A’
A
Gọi bán kính đáy là r, đường sinh là l
Độ dài cung AA’A là độ dài đường tròn (O;r) và bằng 2pr 
 Sq = = prl 
Sxq = prl
Vậy 
STP = prl + pr2
VD : Cho biết h = 8, r = 6
 Tính Sxq
Giải.
Độ dài đường sinh của hình nón là: 
l = = = 10 ( cm)
Diện tích xung quanh của hình nón
 Sxq = prl ằ 3,14 . 6. 10 = 188,4 ( cm2) 
 Đáp số : 188,4 cm2
Hoạt động 3 (10’)
GV: Ngưới ta xây dựng công thức tính thể tích hình nón bằng thực nghiệ ... Sxq  = 2ph 
 V = Sh
 p : chu vi đáy
 h : hiều cao
 S : diện tích đáy
Hình chóp đều
 Sxq =pd
 V = Sh
với p: chu vi đáy
d: trung đoạn h : chiều cao
S : diện tích đáy
Ôn tập Lí thuyết:
Hình trụ
Sxq = 2 p. r. h
 V = p. r2. h
với 
r: bán kính đáy
h: chiều cao
Hình nón
Sxq = p. r. l
 V = p. r2, h
với 
r: bán kính đáy
l : đường sinh
h : chiều cao
Hoạt động 2 ()
HS làm bài tập 42 ( SGK)
GV: Bài toán cho biết gì? yêu cầu làm gì?
GV: Muốn tính thể tích của hình ta tính như thế nào?
GV: Tính thể tích hình nón như thế nào?
GV: Tính thể tích hình trụ như thế nào?
GV: Muốn tính thể tích của hình ta tìm gì?
GV: Thể tích hình nón lớn bằng bao nhiêu?
GV: Thể tích hình nón nhỏ bằng bao nhiêu?
HS làm bài tập 43 ( SGK)
- HS thảo luận nhóm.
a, b, 
- Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng giải.
Nhóm khác nhận xét.
Luyện tập:
Bài 42 ( SGK)
a, 
Thể tích của hình nón là
V nón =pr2.h1 = p.72 .8,1 = 132,3p(cm3)
Thể tích của hình trụ là: 
V trụ = p.r2. h2 = p.72. 5,8 = 284,2p ( cm3)
Thể tích của hình là:
Vnón+Vtrụ =132,3p + 284,2p 
 = 416,5p( cm3)
b, 
Thể tích hình nón lớn là:
Vnón lớn = p.r12 . h1
 = p. 7,62. 16,4 = 315,75p ( cm3)
Thể tích hình nón nhỏ là:
Vnón nhỏ = p.r22 . h2
 = p. 3,82. 8,2
 = 39, 47p ( cm3)
Thể tích của hình là:
515,75p - 39,47p = 276,28p ( cm3)
Bài 43 ( SGK)
a, Thể tích nửa hình cầu là:
 Vbán cầu =p.r3 =p. 6,33 =166,70p (cm3)
 Thể tích hình trụ là:
 V trụ = p.r2.h = p.6,32.8,4 ằ333,40p ( cm3)
Thể tích của hình là:
166,70 p + 333,40p = 500,1p ( cm3)
b, Thể tích nửa hình cầu là:
Vbán cầu = p. r3 = p6,93 ằ 219,0p ( cm3)
Thể tích hình nón là :
V nón= pr2h =p. 6,92.20 =317,4p ( cm3)
Thể tích của hình là:
 219,0p + 317,4p = 536,4p ( cm3)
Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà (2’) 
- Ôn tập chương trình hình học lớp 9
Tiết 66, 67 
kiểm tra học kì ii
Đề bài phòng giáo dục ra
(thi khảo sát chất lượng)
Ngày soạn:
24/04/2010
Ngày dạy:
25/04/2010
Tiết: 68
ôn tập cuối năm (t1)
I. Mục tiêu 
 - Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về Đường tròn và Góc với đường tròn.
- Rèn luyện cho HS kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm và tự luận.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, thước thẳng, compa, êke, thước đo góc, MTBT.
HS: Ôn tập định nghĩa, định lý của chương II và chương III. Thước kẻ, compa, êke, thước đo góc, MTBT.
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động 1 (20’)
Bài 1. Hãy điền tiếp vào dấu (...) để được khẳng định đúng.
a, Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì....
b, Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau thì....
c, Trong một đường tròn, dây lớn hơn thì...
( GV lưu ý : Trong các định lý này chỉ nói với các cung nhỏ).
d, Một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn nếu ....
e, Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì....
f, Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là ....
g, Một tứ giác nội tiếp đường tròn nếu có....
h, Quỹ tích các điểm cùng nhìn một đoạn thẳng cho trước dưới một góc a không đổi là.... 
Bài 2. Cho hình vẽ, Hãy điền vào vế còn lại để được kết quả đúng.
a, sđ ....
b, .... = sđ
c, sđ = ....
d, sđ = ......
Bài 3. Hãy ghép một ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được công thức đúng.
1. S(O;R)
5. 
2. C(O;R)
6. pR2
3.lcung tròn n
7.
4. S quạt tròn n
8. 2pR
9. 
Ôn tập lý thuyết:
HS:
a,  đi qua trung điểm của dây và đi qua điểm chính giữa của cung căng dây.
b, 
- Cách đều tâm và ngược lại.
- Căng hai cung bằng nhau và ngược lại.
c, 
- Gần tâm hơn và ngược lại.
- Căng cung lớn hơn và ngược lại.
d, 
- Chỉ có một điểm chung với đường tròn.
- Hoặc thoả mãn hệ thức d = R
- Hoặc đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó.
e, 
- Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
- Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
- Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.
f, Trung trực của dậy chung.
g, Một trong các điều kiện sau:
- Có tổng hai góc đối diện bằng 1800
- Có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong ở đỉnh đối diện .
- Có bốn đỉnh cách đều một điểm ( mà ta có thể xác định được). Điểm đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
- Có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới cùng một góca.
h, Hai cung chứa góc a dựng trên đoạn thẳng đó ( 00 < a < 1800)
Bài 2. 
HS lên bảng điền
a, sđ
b, sđ = sđ =sđ
c, (sđ - sđ)
d, ( sđ + sđ)
Bài 3.
HS lên bảng ghép ô
1 - 6
2 - 8
3 - 5
4 – 9
Hoạt động 2 (23’)
Bài 6 ( SGK) Cho hình vẽ
5
3
H
K
Độ dài EF bằng :
A. 6 ; B. 7; C. ; D. 8
HS làm bài 7 ( SGK)
GV hướng dẫn HS vẽ hình
GV: Bài toán cho biết gì? yêu cầu làm gì?
GV: Để chứng minh BD. CE không đổi, ta cần chứng minh hai tam giác nào đồng dạng.
S
DBDO
DCOE
HS: Ta cần chứng minh 
GV: Hãy chứng minh điều đó?
GV: Muốn DO là phân giác của góc BDE ta cần chứng minh diều gì?
GV: Vẽ đường tròn (O) tiếp xúc với AB tại H. Tại sao đường tròn này luon tiếp xúc với DE?
Luyện tập:
Bài 6 ( SGK)
Giải. Gọi H, K là trung điểm của BC,EF
ị HB = HC = BC : 2 = 5 : 2 = 2,5 cm)
( Theo định lý quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây)
AH = AB + BH = 4 + 2,5 = 6,5 ( cm)
DK = AH ( cạnh đối hình chữ nhật)
ị DK = 6,5 ( cm)
mà DE = 3 cm ị EK = 3,5 cm
ị EF = 7 cm
Chọn (B).
Bài 7 ( SGK)
Chứng minh
a, Xét DBDO và DCOE có:
 ( vì DABC đều)
S
DBDO
DCOE
ị 
ị ( g- g)
ị = 
S
DBDO
DCOE
ị BD. CE = CO.BO ( không đổi)
b, Vì ( c/m câu a)
ị = mà CO = OB ( GT)
ị = 
S
DBDO
DODE
lại có 
ị ( c- g- c)
ị ( hai góc tương ứng)
Vậy DO là phân giác.
c, Đường tròn (O) tiếp xúc với AB tại H 
ị AB ^ OH.
Từ O vẽ OK ^ DE.
Vì O thuộc phân giác BDE nên OK = OH 
 ị Kẻ(O; OH)
Có DE ^ OK ị DE luôn tiếp xúc với đường tròn (O).
Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà (2’) 
- Ôn tập kĩ lý thuyết chương II và III.
- BTVN số 8, 10, 11, 12 ( SGK)
 10; 12; 13; 14 (SBT)
-Tiết sau tiếp tục ôn tập.
Ngày soạn:
24/04/2010
Ngày dạy:
28/04/2010
Tiết: 69
Ôn tập cuối năm ( t2)
I. Mục tiêu 
 - Trên cơ sở kiến thức tổng hợp về đường tròn, cho HS luyện tập một số bài toán tổng hợp về chứng minh. Rèn cho HS kĩ năng phân tích đề, trình bày bài toán có cơ sở.
- Phân tích vài bài tập về quỹ tích, dựng hình để ôn tập cách làm dạng toán này.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke.
HS: Ôn tập kiến thức chương II và chương III hình học, các bước giải bài toán quỹ tích, dựng hình. Thước thẳng, compa, êke.
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động 1 (44’)
HS làm bài 13 ( SGK)
GV đưa hình vẽ lên bảng phụ
GV: Trên hình, điểm nào cố định, điểm nào di động ?
HS: Có BC cố định , điểm A di động kéo theo điểm D di động.
GV: Điểm D di động nhưng có tính chất nào không đổi?
Vậy A di chuyển trên đường nào?
 Nếu A º C thì D ở đâu?
Nếu A º B thì D ở đâu?
Khi đó AB ở vị trí nào của đường tròn(O).
GV lưu ý HS: Với câu hỏi của bài toán ta chỉ làm bước chứng minh thuận, có giới hạn. Nếu câu hỏi là : Tìm quỹ tích điểm D thì còn phải làm thêm bước chứng minh đảo và kết luận.
HS làm bài 14 ( SGK)
GV: Bài toán yêu cầu làm gì?
GV đưa hình phân tích trên bảng phụ.
GV: Giả sử DABC đã dựng được có 
BC = 4 cm, Â = 600 và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác IK = 1 cm, ta được tâm I của đường tròn nôi tiếp tam giác.
GV: Tâm I phải thoả mãn những điều kiện gì? Vậy I nằm trên những đường nào?
* HS về nhà trình bày tiếp phần dựng hình và chứng minh.
Bài 15 ( SGK)
GV: Muốn chứng minh BD2 = AD . CD ta xét 2 tam giác nào đồng dạng?
GV: Chứng minh tứ giác BCDE là tứ giác nội tiếp theo dấu hiệu nào?
GV : BC // DE khi nào ?.
Luyện tập:
Bài 13 ( SGK)
Giải.
Tam giác ACD có AC = AD
suy ra 
 Điểm D tạo với hai nút của đoạn thẳng BC cố định góc BDC bằng 300 nên D chuyển động trên cung chứa góc 300 dựng trên BC.
 Khi A º C thì D º C, khi A º B thì D º E (BE là tiếp tuyến của đường tròn (O)tạiB)
 Vậy khi A di chuyển trên cung lớn BC thì D di chuyển trên cung CE thuộc cung chứa góc 300 dựng trên BC ( nằm cùng phía với A đối với BC)
Bài 14 ( SGK)
Dựng tam giác ABC, biết BC = 4 cm, 
 = 600, bán kính đường tròn nội tiếp tam giác bằng 1 cm.
I cách BC 1 cm nên I phải nằm trên đường thẳng song song với BC, cách BC 1 cm.
DABC có Â = 600 ị 
mà và 
ị 
ị I phải nằm trên cung chứa góc 1200 dựng trên BC.
Vậy I là giao điểm của hai đường nói trên.
Bài 15 ( SGK)
Chứng minh
a, Xét DABD và BCD có
 chung
S
DABD
DBCD
 ( cùng chắn BC)
ị ( g - g)
ị 
ị BD2 = AD. CD
b, Có (sđ - sđ)
( định lý góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn)
Tương tự , (sđ - sđ)
Mà D ABCân tại A ị AB = AC
ị ( định lí liên hệ giữa cung và dây)
ị 
ị Tứ giác BCDE nội tiếp vì có hai đỉnh liên tiếp nhìn cạnh nối hai đỉnh còn lại dưới cùng một góc.
c, Tứ giác BCDE nội tiếp (câu b)
ị 
Có ( vì kề bù)
 ị 
mà ( D ABC cân) 
ị 
ị BC // ED (vì có hai góc đồng vị bằng nhau)
Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà (2’) 
- Tiết sau tiếp tục ôn tập.
- BTVN số 16, 17, 18 ( SGK)
 15; 16; 17; 18 (SBT) 
Ngày soạn:
07/05/2010
Ngày dạy:
08/05/2010
Tiết: 70
ôn tập cuối năm (t3)
I. Mục tiêu 
 - Trên cơ sở kiến thức tổng hợp về đường tròn, cho HS luyện tập một số bài toán tổng hợp về chứng minh.
- Rèn cho HS kĩ năng phân tích đề, trình bày bài toán có cơ sở.
II. Chuẩn bị
GV : Thước, compa, thước đo góc
HS : Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động 1 (43’)
GV đưa đề bài lên bảng phụ:
Bài 1: Từ điểm E ở ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến EA, EB. Trên cung nhỏ AB lấy điểm F vẽ FC ^ AB, FD ^ EA, FM ^ EB ( ). 
Chứng minh rằng:
EO ^ AB
Các tứ giác ADFC, BCFM nội tiếp.
HS lên bảng vẽ hình
Bài 2: Cho tam giác cân ABC (AB = AC) nội tiếp đường tròn tâm O, các đường cao AG, BE và CF cắt nhau tại H.
Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn.
Chứng minh : AF.AC = AH.AG
Chứng minh GE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF.
Luyện tập:
Bài 1
a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.
EA = AB 
ị DEAB cân tại E 
có EO là phân giác đồng thời là đường cao
ị EO ^ AB
b) Theo giả thiết FC ^ AB, FD ^ EA
ị 
ị 
Vậy tứ giác ADFC nội tiếp.
FC ^ AB, FM ^ EB
ị 
ị 
Vậy tứ giác BMFC nội tiếp.
Bài 2:
a) BE, CF là đường cao của DABC
ị 
Vậy tứ giác AFHE nội tiếp được đường tròn.
b) Xét D AFH và D AGC
có: 
 (AG là tia lhân giác góc BAC)
S
ị D AFH D AGC (g.g)
ị ị AF.AC = AH.AG
c) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF
ị DIAE cân tại I 
ị 
DBEC vuông tại E có BG = GC 
ị BG = GE = GC
ị D GCE cân tại G 
ị 
Ta có : 
ị 
Vậy GE là tiếp tuyến của đường tròn (I)
Hoạt động 2 Hướng dẫn về nhà (2’) 
Ôn lại kiến thức hình học 9
Hệ thống các dạng bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an Hinh 9 cIV.doc