I/Mục tiêu :
- Nhận biết qua (mô hình) kháI niệm về hai đường thẳng song song.Hiểu được các vị tí hằng sơn tuấnương đối của hai đường thẳng trong không gian
- Bằng tún sơn hâgình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳngvà hai mặt phẳng song song
- HS nhận xét được trong thực tế hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song
- HS nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích trong hình hộp chữ nhật
II/ Chuẩn bị:
ã Mô hình hình hộp chữ nhật, các que nhựa, tranh vẽ H75,78,79/SGK
ã Thước kẻ, bút chì
III/Tiến trình :
1.Ổn định tổ chức ;1/
2.Kiểm tra : 5/
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A/B/C/D/ hãy cho biết
? Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, các mặt là gì, kể tên vài mặt?
?Hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh, mấy cạnh
AA/và AB có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không?Có điểm chung hay không?
HS- Một em lên bảng
GV – Nhận xét, cho điểm
3.Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG
GV nói: Hình hộp chữ nhật ABCD.A/B/C/D/ có AA/ và BB/ cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung.Đường thẳng
AA/và AB là hai đường thẳng song song
? Vậy thế nào là hai đường thẳng song song trong không gian?
GV lưu ý: Định nghĩa này cũng giống như định nghĩa hai đường thẳng song song trong mặt phẳng
GV ghi
GV ? yêu cầu học sinh chỉ ra vài cặp đường thẳng song song khác
? Hai đường thẳng D/C/ và CC/ là hai đường thẳng thế nào? Hai đường thẳng đó cùng thuộc mặt phẳng nào?
? Hai đường thẳng AD và D/C/ có điểm chung không? có song song không vì sao ?
HS: Hai đường thẳng AD và D/C/ không có điểm chung, nhưng chúng không song song vì không cùng thuộc môtk mặt phẳng
GV giới thiệu: AD và D/C/ là hai đường thẳng chéo nhau.
? Vậy với hai đường thẳng a,b phân biệt trong không gian có thể xảy ra những vị trí tương đối nào?
HS: + a// b
+ a cắt b.
+a và b chéo nhau .
? Hãy chỉ ra vài cặp đường thẳng chéo nhau trên hình hộp chữ nhật hoặc ở lớp học.
HS lấy VD.
GV giới thiệu: Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng // với một đường thẳng thứ ba thi // với nhau.
a // b; b// c a// c.
? áp dụng chướng minh AD // B/ C/ .
GV yêu cầu HS làm ?2 SGK tr 99.
HS quan sát hình hộp chữ nhật trả lời.
AB //A/ B/ ( cạnh của hình CN AB A/ B/ ).
- AB không nằm trong mặt phẳng (A/B/C/D/ ).
- GV nói: AB mp (A/B/C/D/ ).
AB // A/B/ .
A/B/ mp (A/B/C/D/ ).
Thì người ta nói AB song song với mp A/B/C/D/
Kí hiệu : AB // mp (A/B/C/D/ ).
Sau đó GV ghi GT và KL
GV yêu cầu HS tìm trên hình hộp chữ nhật ABCD. A/B/C/D/ các đường thắng song song với mp (A/B/C/D/ ), các đường thẳng song song với( AB A/ B/ ).
HS: +AB, BC, CD, DA là các đường thẳng song song với mp (A/B/C/D/ )
+ DC, CC/, C/ D/ , D/D là các đường thẳng song song với mặt phẳng ( AB A/ B/ ).
- Tìm trong lớp học hình ảnh của đường thẳng song song với mp.
HS lấy VD thực tế
- GV lưu ý HS : Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì chúng không có điểm chung.
GV : Trên hình hộp chữ nhật ABCD. A/B/C/D/ , xét hai mặt phẳng ( ABCD ) và(A/B/C/D/ ), nếu vị trí tương đối của các cặp đường thẳng:
+ AB và AD.
+ A/B/ và A/D/
+ AB và A/B/
+ AD và A/D/ .
HS nhận xét
+ AB cắt AD.
+ A/B/ cắt A/D/
+ AB // A/B/
+ AD // A/D/
GV nói tiếp: hai mặt phẳng ( ABCD ) chứa hai đường thẳng cắt nhau AB và AD, mặt phẳng(A/B/C/D/ ) chứa hai đường thẳng cắt nhau A/B/ và A/D/ , AB // A/B/ , AD // A/D/ khi đó ta nói mặt phẳng ( ABCD ) song song với mặt phẳng (A/B/C/D/ ).
GV: Hãy chỉ ra hai mặt phẳng song song khác của hình hộp chữ nhật. Giải thích.
-Cho HS đọc VD tr 99 SGK .
GV: Yêu cầu HS lấy VD về hai mặt thẳng song song trong thực tế.
HS ; Mặt trần // với mặt sàn nhà.
GV : lưu ý học sinh hai mặt phẳng song song không có điểm chung.
Gọi HS đọc nhật xét cuối trang 99 SGK.
GV đưa ra hình 79 tr 99 SGK và lấy VD thực tế để HS hiểu được: Hai mặt phẳng phân biệt có một điểmchung thì chúng có chung một đường thẳng đi qua diẻm chung đó.
HS lấy VD về mặt phẳng cắt nhau
4- Củng cố:
GV cho HS làm bài
Bài 5 SGK tr 100
Bài 7 SGK tr 100 1. Hai đường thẳng song song trong không gian
Hai đường thẳng song song trong không gian là hai đường thẳng
- cùng nằm trong một mặt phẳng - - không có điểm chung
a // b
a và b cùng thuộc một mặt phẳng
a và b không có điểm chung
với hai đường thẳng a,b phân biệt trong không gian có thể xảy ra những vị trí tương đối
+ a// b
+ a cắt b.
+a và b chéo nhau
*Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng // với một đường thẳng thứ ba thi // với nhau.
a // b; b// c a// c.
2- Đường thẳng // với mặt phẳng, Hai mặt phẳng song song.
a- Đường thẳng // với mặt phẳng
Trên hình hộp chữ nhật ABCD. A/B/C/D/ , xét hai mặt phẳng ( ABCD ) và(A/B/C/D/ ) khi AB không // với mặt phẳng A/B/C/D/ mà BA // với một đường thẳng của mặt phẳng này thì ta nói AB // mp A/B/C/D/
b- Hai mặt phẳng song song
hai mặt phẳng ( ABCD ) chứa hai đường thẳng cắt nhau AB và AD, mặt phẳng(A/B/C/D/ ) chứa hai đường thẳng cắt nhau A/B/ và A/D/ , AB // A/B/ , AD // A/D/ khi đó ta nói mặt phẳng ( ABCD ) song song với mặt phẳng (A/B/C/D/ ).
4- Luyện tập
Bài 5 SGK tr100
Bài 7 SGK tr 100
Tuần 30 Ngày soạn :5/4/2007 Tiết 55 Ngày soạn :13/4/2007 Hình hộp chữ nhật I/Mục tiêu : Nắm được trực quan các yếu tố của hình hộp chữ nhật Biết cách xác định số mặt, số cạnh, số đỉnh của hình hộp chữ nhật Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian cách ký hiệu II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị của GV và HS mô hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng III/Tiến trình : 1.ổn định tổ chức ;1/ 2.Kiểm tra : Kết hợp trong giờ 3.Nội dung Hoạt động của thày và trò TG Nội dung G: Đặt vấn đề Giới thiệu môn hình học phẳng và giới thiệu một số hình thể trong không gian cho HS quan sát mô hình cụ thể hoặc bằng tranh vẽ sẵn Hình hộp chữ nhật G: Cho HS quan sát mô hình hộp chữ nhật kết hợp với hình vẽ trong SGK G: Chỉ trực tiếp trên mô hình các mặt ; các đỉnh các cạnh và đặt câu hỏi : Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt bao nhiêu đỉnh và bao nhiêu cạnh. G; Đưa ra hình lập phương và cho học sinh nhận xét hình hôp chữ nhật này có gì đặc biêt HS : các mặ của nó đều là các hình vuông G: Các em hãy tìm xung quanh chúng ta các vật thể nào có hình dạng là hình hộp chữ nhật các vật thể nào có hình dạng là hình lập phương HS : G: Như vậy hình lập phương chỉ là một trương hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật G: Cho HS nhận biết qua mô hình điểm thuộc đường thẳng, đường thẳng nằm trong mặt phẳng.. -Các đỉnh A;B;C như là các điểm -Các cạnh AD,DC,CC’ như là các đoạn thẳng -Mỗi mặt chẳng hạn ABCD là một phần của mặt phẳng (Mặt phẳng trải rộng về mọi phía) Đường thẳng đi qua hai điểm A, B thì nằm chọn trong mặt phẳng đó 4) Củng cố luyện tập Cho học sinh tiên hành đo các canh của của hình hộp chữ nhật Bài tập 1;2 SGK 15 15 12 Hình hộp chữ nhật Gồm : - 6mặt - 8đỉnh - 12 cạnh các mặt đều là các hình chữ nhật Hai mặt không có canh chung gọi là các mặt đối diện và có thể xem là hai mặt đáy các mặt còn lại được xem là các mặt bên Hình lập phương là hình hộp chữ nhât có 6 mặt đều là hình vuông Mặt phẳng và đường thẳng ?1 5)Hướng dẫn về nhà:2/ - Làm các bài tập trong SGK - Lấy ví dụ trong thức tế về hình hộp chữ nhật và hình lập phương IV. Rút king nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 9 tháng 4 năm 2007 Giám hiệu kí duyệt Ngày soạn :5/4/2007 Tiết 56 Ngày soạn :12/4/2007 Hình hộp chữ nhật(tiếp) I/Mục tiêu : - Nhận biết qua (mô hình) kháI niệm về hai đường thẳng song song.Hiểu được các vị tí hằng sơn tuấnương đối của hai đường thẳng trong không gian - Bằng tún sơn hâgình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳngvà hai mặt phẳng song song - HS nhận xét được trong thực tế hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song - HS nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích trong hình hộp chữ nhật II/ Chuẩn bị: Mô hình hình hộp chữ nhật, các que nhựa, tranh vẽ H75,78,79/SGK Thước kẻ, bút chì III/Tiến trình : 1.ổn định tổ chức ;1/ 2.Kiểm tra : 5/ Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A/B/C/D/ hãy cho biết ? Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, các mặt là gì, kể tên vài mặt? ?Hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh, mấy cạnh AA/và AB có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không?Có điểm chung hay không? HS- Một em lên bảng GV – Nhận xét, cho điểm 3.Nội dung Hoạt động của thày và trò TG Nội dung GV nói: Hình hộp chữ nhật ABCD.A/B/C/D/ có AA/ và BB/ cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung.Đường thẳng AA/và AB là hai đường thẳng song song ? Vậy thế nào là hai đường thẳng song song trong không gian? GV lưu ý: Định nghĩa này cũng giống như định nghĩa hai đường thẳng song song trong mặt phẳng GV ghi GV ? yêu cầu học sinh chỉ ra vài cặp đường thẳng song song khác ? Hai đường thẳng D/C/ và CC/ là hai đường thẳng thế nào? Hai đường thẳng đó cùng thuộc mặt phẳng nào? ? Hai đường thẳng AD và D/C/ có điểm chung không? có song song không vì sao ? HS: Hai đường thẳng AD và D/C/ không có điểm chung, nhưng chúng không song song vì không cùng thuộc môtk mặt phẳng GV giới thiệu: AD và D/C/ là hai đường thẳng chéo nhau. ? Vậy với hai đường thẳng a,b phân biệt trong không gian có thể xảy ra những vị trí tương đối nào? HS: + a// b + a cắt b. +a và b chéo nhau . ? Hãy chỉ ra vài cặp đường thẳng chéo nhau trên hình hộp chữ nhật hoặc ở lớp học. HS lấy VD. GV giới thiệu: Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng // với một đường thẳng thứ ba thi // với nhau. a // b; b// c a// c. ? áp dụng chướng minh AD // B/ C/ . GV yêu cầu HS làm ?2 SGK tr 99. HS quan sát hình hộp chữ nhật trả lời. AB //A/ B/ ( cạnh của hình CN AB A/ B/ ). - AB không nằm trong mặt phẳng (A/B/C/D/ ). - GV nói: AB mp (A/B/C/D/ ). AB // A/B/ . A/B/ mp (A/B/C/D/ ). Thì người ta nói AB song song với mp A/B/C/D/ Kí hiệu : AB // mp (A/B/C/D/ ). Sau đó GV ghi GT và KL GV yêu cầu HS tìm trên hình hộp chữ nhật ABCD. A/B/C/D/ các đường thắng song song với mp (A/B/C/D/ ), các đường thẳng song song với( AB A/ B/ ). HS: +AB, BC, CD, DA là các đường thẳng song song với mp (A/B/C/D/ ) + DC, CC/, C/ D/ , D/D là các đường thẳng song song với mặt phẳng ( AB A/ B/ ). - Tìm trong lớp học hình ảnh của đường thẳng song song với mp. HS lấy VD thực tế - GV lưu ý HS : Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì chúng không có điểm chung. GV : Trên hình hộp chữ nhật ABCD. A/B/C/D/ , xét hai mặt phẳng ( ABCD ) và(A/B/C/D/ ), nếu vị trí tương đối của các cặp đường thẳng: + AB và AD. + A/B/ và A/D/ + AB và A/B/ + AD và A/D/ . HS nhận xét + AB cắt AD. + A/B/ cắt A/D/ + AB // A/B/ + AD // A/D/ GV nói tiếp: hai mặt phẳng ( ABCD ) chứa hai đường thẳng cắt nhau AB và AD, mặt phẳng(A/B/C/D/ ) chứa hai đường thẳng cắt nhau A/B/ và A/D/ , AB // A/B/ , AD // A/D/ khi đó ta nói mặt phẳng ( ABCD ) song song với mặt phẳng (A/B/C/D/ ). GV: Hãy chỉ ra hai mặt phẳng song song khác của hình hộp chữ nhật. Giải thích. -Cho HS đọc VD tr 99 SGK . GV: Yêu cầu HS lấy VD về hai mặt thẳng song song trong thực tế. HS ; Mặt trần // với mặt sàn nhà.... GV : lưu ý học sinh hai mặt phẳng song song không có điểm chung. Gọi HS đọc nhật xét cuối trang 99 SGK. GV đưa ra hình 79 tr 99 SGK và lấy VD thực tế để HS hiểu được: Hai mặt phẳng phân biệt có một điểmchung thì chúng có chung một đường thẳng đi qua diẻm chung đó. HS lấy VD về mặt phẳng cắt nhau 4- Củng cố: GV cho HS làm bài Bài 5 SGK tr 100 Bài 7 SGK tr 100 1. Hai đường thẳng song song trong không gian Hai đường thẳng song song trong không gian là hai đường thẳng - cùng nằm trong một mặt phẳng - - không có điểm chung a // b a và b cùng thuộc một mặt phẳng a và b không có điểm chung với hai đường thẳng a,b phân biệt trong không gian có thể xảy ra những vị trí tương đối + a// b + a cắt b. +a và b chéo nhau *Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng // với một đường thẳng thứ ba thi // với nhau. a // b; b// c a// c. 2- Đường thẳng // với mặt phẳng, Hai mặt phẳng song song. a- Đường thẳng // với mặt phẳng Trên hình hộp chữ nhật ABCD. A/B/C/D/ , xét hai mặt phẳng ( ABCD ) và(A/B/C/D/ ) khi AB không // với mặt phẳng A/B/C/D/ mà BA // với một đường thẳng của mặt phẳng này thì ta nói AB // mp A/B/C/D/ b- Hai mặt phẳng song song hai mặt phẳng ( ABCD ) chứa hai đường thẳng cắt nhau AB và AD, mặt phẳng(A/B/C/D/ ) chứa hai đường thẳng cắt nhau A/B/ và A/D/ , AB // A/B/ , AD // A/D/ khi đó ta nói mặt phẳng ( ABCD ) song song với mặt phẳng (A/B/C/D/ ). 4- Luyện tập Bài 5 SGK tr100 Bài 7 SGK tr 100 5)Hướng dẫn về nhà:2/ - Làm các bài tập trong SGK - Lấy ví dụ trong thức tế về hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Nắm vững ba vị trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt trong không gian khi nào đường thẳng // mặt phẳng, khi nào hai mặt phẳng // với nhau lấy VD thực tế IV. Rút king nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 9 tháng 4 năm 2007 Giám hiệu kí duyệt
Tài liệu đính kèm: