Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2006-2007 - Trịnh Thị Hằng

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2006-2007 - Trịnh Thị Hằng

I/Mục tiêu :

HS nắm chắc nội dung định lý(giả thiết kết luận) hiểu đựoc cách chứng minh định lý gồm hai bước gồm có hai bước cơ bản:

-Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC

-Chứng minh AMN = ABC

vận dụng định l ý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng.

II/ Chuẩn bị:

ã G: Vẽ sẵn hình 32 SGK chính xác đã được phóng to lên bảng phụ hoặc tờ giấy to(chuẩn bị HS tiếp cận với định lý), vẽ sẵn hình 34 để hS luyện tập)

ã HS chuẩn bị đồ dùng học tập(com pa thước kẻ)

III/Tiến trình :

1.Ổn định tổ chức

 Sĩ số

8A:

8B:

2.Kiểm tra :

?Phát biểu định nghĩa về hai tam giác đồng dạng ? ABC ~ ABC suy ra được điều gì ? Để chỉ ra hai tam giác đồng dạng với nhau ta phải chỉ ra điều gì ?

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

1)Định lý

G: Cho HS làm ? SGK

HS: MN = 4 cm ; AMN = ABC và AMN ~ ABC đo đó ABC ~ ABC

HS : Căn cứ vào số đo các cạnh của hai tam giác hs phải nắm được rằng 3 cạnh của tam giác ABC lần luợt tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác ABC kết quả là ABC đồng dạng với ABC

G: Đây là một trường hợp cụ thể trong trường hợp tổng quát ta có định lý sau :

G : nêu trực tiếp định lý

HS : Đọc định lý

G: Vẽ hình

HS : Ghi GT;KL của định lý

G: Hướng dẫn HS chứng minh

-Đặt trên tia AB đoạn thẳng

AM = AB.Vẽ MN //BC , N AC

Để chứng minh ABC ~ ABC ta chứng minh ABC = AMN và AMN ~ ABC

1) áp dụng

2) G: Cho HS làm ?2 SGK

Yêu cầu HS vận dụng định nghĩa để giả thích các cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ

HS: Có thể chia thành từng nhóm bàn bạc, tìm ra các cặp tam giác đồng dạng

4)Luyện tập: 29) a) ABC ~ ABC

b) ABC ~ ABC do đó

Vậy k =2/3

Bài 30 ABC ~ ABC áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

từ đó

AB = 11 ; BC = 25,67 ; CA = 18,33

Định lý(SGK)

GT

ABC, ABC

KL

 ABC ~ ABC

29) a) ABC ~ ABC

b) ABC ~ ABC do đó

Vậy k =2/3

Bài 30 ABC ~ ABC áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

từ đó

AB = 11 ; BC = 25,67 ; CA = 18,33

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 114Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2006-2007 - Trịnh Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Ngày soạn :20/2/2007
Tiết 43
Ngày soạn :26/2/2007
Luyện tập
I/Mục tiêu : 
Thông qua các bài tập HS củng cố vững chắc nội dung của định nghĩa về hai tam giác đồng dạng. Rền cách viết thứ tự đỉnh của hai tam giác đồng dạng 
Dựa vào định lý kết hợp với định nghĩa để nhận biết các tam giác đồng dạng.
II/ Chuẩn bị:
HS chuẩn bị các bài tập phần luyện tập
Chuẩn bị đồ dùng học tập
 III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức 
Sĩ số 
8A:
8B:
2.Kiểm tra : 
?Phát biểu định nghĩa về hai tam giác đồng dạng
Trên hình vẽ cho biết MN //BC//PQ hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng
 M N
 A
 P Q
 B C
HS2:Phát biểu định lý về cách dựng một tam giác động dạng với tam giác đã cho ? Cho ABC hãy dựng một AB’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k = 1/2
3.Nội dung 
Hoạt động của thày và trò
Tg
Nội dung
Bài tập 26)
Chia cạnh AB thành ba phần bằng nhau.Từ điểm B1 trên AB với AB1 = 2/3 AB, kẻ đường thẳng B1C1//BC ta được AB1C1 ~ ABC theo tỉ số k = 2/3
-Dựng A’B’C’ bằng AB1C1 
Bài 27)G: Cho HS chuẩn bị ít phút sau đó gọi 2 HS lên bảng mỗi HS làm một ý 
HS : Dướilớp theo dõi bạn làm và cho nhận xét
G: đưa ra lới giải đúng
a)Trong hình 27
(MN//BC;ML//AC) có các cặp tam giác đồng dạng sau :
	AMN~ ABC
	 ABC ~ MBL
AMN ~ MBL
b) AMN ~ ABC với k1= 1/3
	ABC MBL với k2= 3/2
	 AMN ~ MBL với k3= k1 k2=(1/3).(3/2)=1/2
Bài tập 28)
Giáo viên cho HS đọc đề bài
?Viết tỉ số đồng dạng của các cặp cạn h tương ứng từ đó áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
a) A’B’C’ ~ ABC với k = 3/5 ta có:
Gọi chu vi của tam giácA’B’C’ là 2p’ 
Gọi chu vi của tam giácABC là 2p
ta có 
b) 
 2p’ = 60 do đó 2p = 100(dm)
 A
 C1 
 B1 
 B C
Bài 26
27)(MN//BC;ML//AC) có các cặp tam giác đồng dạng sau :
	AMN~ ABC
	 ABC ~ MBL
AMN ~ MBL
 A
 M N 
 B C
 L
b) AMN ~ ABC với k1= 1/3
	ABC MBL với k2= 3/2
	 AMN ~ MBL với k3= k1 k2=(1/3).(3/2)=1/2
a) A’B’C’ ~ ABC với k = 3/5 ta có:
Gọi chu vi của tam giácA’B’C’ là 2p’ 
Gọi chu vi của tam giácABC là 2p
ta có 
b) 
 2p’ = 60 do đó 2p = 100(dm)
5) Hướng dẫn về nhà 
- Làm các bài tập trong sách bài tập
- Xem lại các bài tập đã làm
IV/Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :20/2/2007
Tiết 44
Ngày soạn :2/2/2007
Trường hợp đồng dạng thứ nhất
I/Mục tiêu : 
HS nắm chắc nội dung định lý(giả thiết kết luận) hiểu đựoc cách chứng minh định lý gồm hai bước gồm có hai bước cơ bản:
-Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC
-Chứng minh AMN = A’B’C’
vận dụng định l ý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng.
II/ Chuẩn bị:
G: Vẽ sẵn hình 32 SGK chính xác đã được phóng to lên bảng phụ hoặc tờ giấy to(chuẩn bị HS tiếp cận với định lý), vẽ sẵn hình 34 để hS luyện tập)
HS chuẩn bị đồ dùng học tập(com pa thước kẻ)
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức
 Sĩ số 
8A:
8B:
2.Kiểm tra : 
?Phát biểu định nghĩa về hai tam giác đồng dạng ? ABC ~ A’B’C’ suy ra được điều gì ? Để chỉ ra hai tam giác đồng dạng với nhau ta phải chỉ ra điều gì ?
Hoạt động của thày và trò
Tg
Nội dung
1)Định lý 
G: Cho HS làm ? SGK 
HS: MN = 4 cm ; AMN = A’B’C’ và AMN ~ ABC đo đó A’B’C’ ~ ABC
HS : Căn cứ vào số đo các cạnh của hai tam giác hs phải nắm được rằng 3 cạnh của tam giác A’B’C’ lần luợt tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác ABC kết quả là A’B’C’ đồng dạng với ABC
G: Đây là một trường hợp cụ thể trong trường hợp tổng quát ta có định lý sau :
G : nêu trực tiếp định lý 
HS : Đọc định lý 
G: Vẽ hình
HS : Ghi GT;KL của định lý 
G: Hướng dẫn HS chứng minh 
-Đặt trên tia AB đoạn thẳng 
AM = A’B’.Vẽ MN //BC , N AC
Để chứng minh A’B’C’ ~ ABC ta chứng minh A’B’C’ = AMN và AMN ~ ABC
áp dụng
 G: Cho HS làm ?2 SGK
Yêu cầu HS vận dụng định nghĩa để giả thích các cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ 
HS: Có thể chia thành từng nhóm bàn bạc, tìm ra các cặp tam giác đồng dạng
4)Luyện tập: 29) a) A’B’C’ ~ ABC
b) A’B’C’ ~ ABC do đó 
Vậy k =2/3
Bài 30 A’B’C’ ~ ABC áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có 
từ đó 
A’B’ = 11 ; B’C’ = 25,67 ; C’A’ = 18,33
Định lý(SGK)
 A
 A’ 
 B C B’ C’
GT
ABC, A’B’C’
KL
 A’B’C’ ~ ABC
29) a) A’B’C’ ~ ABC
b) A’B’C’ ~ ABC do đó 
Vậy k =2/3
 A 
 A’
B C B’ C’
Bài 30 A’B’C’ ~ ABC áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có 
từ đó 
A’B’ = 11 ; B’C’ = 25,67 ; C’A’ = 18,33
5) Hướng dẫn về nhà 
+Học thuộc định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
+Làm các bài tập còn lại trong SGK
IV/Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc