Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập

I/ Mục tiêu :

- Củng cố các định nghĩa, định lí về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang.

- HS chứng minh được một số bài tập đơn giản có liên quan.

II/ Chuẩn bị :

- GV:Vẽ các hình có đường trung bình của ∆ , của hình thang.

 - HS : Làm các bt đã dặn tiết trước

III/ Các bước tiến hành :

 1/ On định : Kiểm tra sĩ số.

 2/ Kiểm tra bài cũ :

- Phát biểu định nghĩa về đường trung bình của hình thang ?

- Phát biểu định lý 3 và định lý 4 ?

- Chữa bài tập 24 SGK.

 3/ Bài mới :

 GV giới thiệu : Tiết trước chúng ta đã nghiên cứu về đường trung bình của tam giác, của hình thang, hôm nay các em vận dụng kiến thức đó để giải một số bài tập.

Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1 : Giải bài tập 25 SGK

Gv gọi 1 HS đọc đề bài .

GV vẽ hình lên bảng.

GV yêu cầu HS dựa vào hình vẽ ghi GT – KL ?

GV gợi ý : để chứng minh được bài này trước tiên ta cần chứng minh EK // AB, KF // CD // AB. Qua K ta có KE và KF cùng song song với AB, dựa theo tien đề Ơclic E, K, F thẳng hàng.

HS : đọc đề bài.

HS Ghi GT – KL.

HS : Làm dưới lớp ít phút, sau đó 1 HS lên bảng.

1/ Bài tập 25 :

Theo giảthiết ta có :

EK là đường trung bình của ∆ ABD

=> EK // AB (1)

EF là đường trung bình của hình thang ACBD

 => EF // AB // CD (2)

Từ (1) và (2) => EF và EK cùng đi qua một trung điểm E và song song với AB, theo tiên đề ơclic suy ra EK và EF trùng nhau.

Vậy, E , K, F thẳng hàng.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Tuần 4
Tiết 7
 LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu : 
Củng cố các định nghĩa, định lí về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang.
HS chứng minh được một số bài tập đơn giản có liên quan.
II/ Chuẩn bị :
- GV:Vẽ các hình có đường trung bình của ∆ , của hình thang.
 - HS : Làm các bt đã dặn tiết trước
III/ Các bước tiến hành :
	1/ Oån định : Kiểm tra sĩ số.
	2/ Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu định nghĩa về đường trung bình của hình thang ?
Phát biểu định lý 3 và định lý 4 ?
Chữa bài tập 24 SGK.
 3/ Bài mới :
	GV giới thiệu : Tiết trước chúng ta đã nghiên cứu về đường trung bình của tam giác, của hình thang, hôm nay các em vận dụng kiến thức đó để giải một số bài tập.
Thời gian
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Giải bài tập 25 SGK
A B
D C
E F
K
Gv gọi 1 HS đọc đề bài .
GV vẽ hình lên bảng.
GV yêu cầu HS dựa vào hình vẽ ghi GT – KL ?
GV gợi ý : để chứng minh được bài này trước tiên ta cần chứng minh EK // AB, KF // CD // AB. Qua K ta có KE và KF cùng song song với AB, dựa theo tien đề Ơclic E, K, F thẳng hàng.
HS : đọc đề bài.
HS Ghi GT – KL.
HS : Làm dưới lớp ít phút, sau đó 1 HS lên bảng.
1/ Bài tập 25 :
A B
D C
E F
K
Theo giảthiết ta có :
EK là đường trung bình của ∆ ABD 
=> EK // AB (1)
EF là đường trung bình của hình thang ACBD
 => EF // AB // CD (2)
Từ (1) và (2) => EF và EK cùng đi qua một trung điểm E và song song với AB, theo tiên đề ơclic suy ra EK và EF trùng nhau.
Vậy, E , K, F thẳng hàng.
Hoạt động 2 : Giải bài tập 27 SGK
Gv gọi 1 HS đọc đề bài .
GV vẽ hình lên bảng.
GV yêu cầu HS dựa vào hình vẽ ghi GT – KL ?
GV nói : đối với ncâu a/ cần so sánh độ dài các đoạn thẳng, ta dựa vào đường trung bình của tam giác.
GV nói tiếp : Đối với câu b/ em dựa vào định lý về độ dài ba cạnh của tam giác để tính .
HS : đọc đề bài.
HS Ghi GT – KL.
HS : Thực hiện dưới lớp ít phút sau đó lên bảng trình bày kết quả.
2/ Bài tập 27 :
D
A
B
E
F
K
C
_
_
=
=
GT EA = ED, KA = KC, FB = FC
KL a/ So sánh độ dài EK và CD, KF 
 và AB 
 b/ Chứng minh : 
Chứng minh:
a) EK là đường trung bình của ∆ ADC 
=> 
 KF là đường trung bình của ∆ ABC 
=> 
b) Ta có : EF EK + KF (1)
mà (2)
Từ (1) và (2) suy ra : 
Hoạt động 3 : Giải bài tập 28.
Gv gọi 1 HS đọc đề bài .
GV vẽ hình lên bảng.
GV yêu cầu HS dựa vào hình vẽ ghi GT – KL ?
GV gợi ý : Đối với câu a/ căn cứ vào đường trung bình của tam giác ADC và tam giác BDC.
GV gợi ý : Đối với câu b/ dựa vào EI là đường trung bình của tam giác ABD và FK là đường trung bình của hình thang ABCD để tính.
HS : đọc đề bài.
HS Ghi GT – KL.
HS : thực hiện dưới lớp ít phút lên bảng trình bày.
3/ Bài tập 28 :
GT hình thang ABCD (AB // CD)
 AE = ED, BF = FC
 AB = 6cm, CD = 10cm 
KL a) AK = KC, BI = ID
 b) Tính EI, KF, IK.
Chứng minh:
a) Ta có EF là đường trung bình của hình thang ABCD => EF // AB // CD .
* Xét ∆ ADC có: AE = ED và EK // CD
 => AK = KC
* Xét ∆ BDC có: BF = FC và FI // CD 
 => BI = ID
b) EI là đường trung bình của ∆ ABD
=> 
 FK là đường trung bình của ∆ ABC
=> 
 EF là đường trung bình của hình thang ABCD
=> 
 => IK = EF – (EI + FK) = 8cm – 6cm = 2cm
4/ Củng cố :
Nêu lại các bước giải.
Nhận xét cách làm bài của HS, nêu lên các sai lầm của HS khi giải.
5/ Dặn dò :
Về nhà xem lại các bài tập đã giải hôm nay.
Làm bài tập 26 SGK trang 80.
Xem §5. Dựng hình bằng thước và compa – Dựng hình thang.

Tài liệu đính kèm:

  • doc7.doc