Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 59, 60 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Hồng Chiên

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 59, 60 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Hồng Chiên

I- MỤC TIÊU

- HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng

- Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể

-Củng cố các kĩ năng đã học ở tiết trước.

II- CHUẨN BỊ

- GV: Tranh vẽ, thước kẻ, bảng phụ

- HS: Thước kẻ, bút chì.

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút)

GV: Chữa bt 29/112 sbt

Gọi HS nhận xét cho điểm

HS :

a. S e. Đ

b. S g. S

c. S h. Đ

d. S

Hoạt động 2: Bài mới (30 ph)

GV: Nghiên cứu ?1 ở bảng phụ?

Đưa ra mô hình triển khai của hình lăng trụ đứng tam giác

+ Độ dài của các cạnh của 2 đáy là bao nhiêu?

+Diện tích của hình chữ nhật là bao nhiêu?

+ Tổng diện tích của 3 hình chữ nhật là bao nhiêu? HS đọc đề bài

HS đo và đọc kết quả

HS Tính diện tích của các hình chữ nhật

HS Tính tổng diện tích của các hình chữ nhật 1. Công thức tính diện tích xung quanh

?1 SGK/110

- Cạnh 2 đáy: 27 cm

Scn1 = 1,5.3 = 4,5 cm2

Scn2 = 3.2 = 6 cm2

S3 = 2,7.3

=> Sxq = S1 +S2+ S3

= 4,6 + 6 + 8,1 = 18,7 cm2

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 320Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 59, 60 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Hồng Chiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20/04/08
Ngày giảng:
Tiết 59: Hình lăng trụ đứng
I- Mục tiêu
- HS nắm được các yếu tố của hình lăng trụ đứng
- Biết gọi tên hình lăng trụ theo đáy
- Biết cách vẽ hình lăng trụ theo 3 bước: vẽ đáy, vẽ cạnh bên, vẽ đáy thứ hai
- Củng cố khái niệm song song.
II- Chuẩn bị
- GV: Mô hình, tranh
Thước,phấn màu, bảng phụ 
- HS: Thước kẻ, bút chì.
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: Chữa bt 17/108 (sbt)
Gọi HS nhận xét cho điểm 
HS :Cạnh của hình lập phương bằng . Độ dài AG là 
a) 2 c) 
d) 2 d) 2
Hoạt động 2: Bài mới (30 ph)
GV: Quan sát mô hình hình lăng trụ đứng và nêu rõ đặc điểm về đáy, cạnh bên, mặt ben?
+ Muốn vẽ hình lăng trụ tứ giác ta làm ntn?
+ Cách gọi tên hình lăng trụ phụ thuộc vào yếu tố nào?
+ Cả lớp làm ?1, ?2 ở bảng phụ
+ Cho ví dụ thực tế hình ảnh của hình lăng trụ?
HS cầm mô hình của hình lăng trụ đưnứg và mô tả các đặc điểm về đáy, cạnh bên, mặt bên.
HS vẽ đáy
Vẽ cạnh bên
Vẽ đáy còn lại 
HS : Phụ thuộc vào mặt đáy.
HS: Trình bày tại chỗ
HS: Tấm lịch để bàn có hình dạng lăng trụ đứng tam giác
1. Hình lăng trụ đứng 
- Đỉnh
- Mặt bên
- Cạnh bên
- 2 đáy
Kí hiệu : 
ABCDA1B1C1D1
?1 Có 
?2 SGK 
Cả lớp vẽ hình lăngtrụ đứng tam giác?
+ Chỉ ra các yếu tố của hìnhlăng trụ ABCDè?
+ Giới thiệu cho HS chiều cao của hình lăng trụ chính là cạnh bên
+ Đưa ra chú ý ở bảng phụ
Đậy là hình chữ nhật khi vẽ thường vẽ là hình bình hành.
HS vẽ hình vào vở ghi 
HS nêu tại chỗ các yếu tố vềmặt đáy , cạnh bên, mặt bên
HS theo dõi 
HS theo dõi chú ý ở ttrên bảng phụ
2. Ví dụ 
Đáy :(ABC)//(DEF)
Mặt bên (ACFD), (CBEF), (ABED)
Chiều cao: AD...
Chú ý sgk 
Hoạt động 3: Củng cố (8 ph)
GV: Cả lớp hoạt động nhóm BT19 ở bảng phụ
+ Cho biết kết quả của nhóm?
+ Đưa ra đáp án để các nhóm nhận xét 
+ Chữa bt 19
HS hoạt động theo nhóm
HS đưa ra kết quả nhóm 
HS nhận xét 
HS chữa bài 
3. Bài tập 
BT 19/108
a	b	c	d
3	4	6	5
3	4	6	5
6	8	12	10
3	4	6	5
GV nghiên cứu BT 21 ở bảng phụ
+Những cặp mặt phẳng nào song song với nhau?
+ Những cặp mặt phẳng nào vuông góc với nhau?
+ Cho HS hoạt động theo nhóm phần c, sau đó dán kết quả trênn bảng để chấm điểm.
HS đọc đề bài 
HS (ABC)//(A’B’C’)
HS trình bày tại chỗ những mặt phẳng vuông góc 
HS hoạt động theo nhóm 
BT 12/108
a) (ABC)//(A’B’C’)
b) (ABC’B’) ^(ABC)
(BCáC’B’) ^(ABC)
(ACáC’A’) ^(ABC)
c) HS tự ghi 
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 ph)
- Luyện vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương 
- BT 20, 22/108,109 sgk 
- Ôn lại công thức tính Sxq, Vtp của hình hộp chữ nhật 
*******************************************************************
Ngày soạn:20/04/08
Ngày giảng:
Tiết 60: diện tích xung quanh của Hình lăng trụ đứng
i- Mục tiêu
- HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
- Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể 
-Củng cố các kĩ năng đã học ở tiết trước.
II- Chuẩn bị
- GV: Tranh vẽ, thước kẻ, bảng phụ
- HS: Thước kẻ, bút chì.
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: Chữa bt 29/112 sbt 
Gọi HS nhận xét cho điểm 
HS : 
a. S e. Đ
b. S g. S
c. S h. Đ
d. S
Hoạt động 2: Bài mới (30 ph)
GV: Nghiên cứu ?1 ở bảng phụ?
Đưa ra mô hình triển khai của hình lăng trụ đứng tam giác
+ Độ dài của các cạnh của 2 đáy là bao nhiêu?
+Diện tích của hình chữ nhật là bao nhiêu?
+ Tổng diện tích của 3 hình chữ nhật là bao nhiêu? 
HS đọc đề bài 
HS đo và đọc kết quả 
HS Tính diện tích của các hình chữ nhật
HS Tính tổng diện tích của các hình chữ nhật 
1. Công thức tính diện tích xung quanh
?1 SGK/110
- Cạnh 2 đáy: 27 cm
Scn1 = 1,5.3 = 4,5 cm2
Scn2 = 3.2 = 6 cm2 
S3 = 2,7.3
=> Sxq = S1 +S2+ S3
= 4,6 + 6 + 8,1 = 18,7 cm2
GV: Qua ?1 em hãy rút ra công thức tính 
1)Diện tích xung quanh
2) Diện tích toàn phần 
HS : Sxq bằng 2 lần nửa chu vi và chiều cao.
Diện tích toàn phần bằng tổng Sxq và 2 diện tích đáy 
Sxq = 2p.h (p: nửa chu vi, h: đường cao)
Stp = Sxq +2Sđ
GV: Nghiên cứu ví dụ ở sgk?
+ bài toán cho biết và yêu cầu gì?
+ Muốn tính Stp cần tính những diện tích nào?
- Cả lớp tính Sxq của hình lăng trụ đó?
Tính S đáy?
Tính diện tích tp của hình lăng trụ đó?
Gọi HS nhận xét và chữa 
HS đọc ví dụ
HS cho biết 
Hình lăng trụ đứng tam giác vuông 
2 cạnh góc vuông là 3cm, 4cm 
đờng cao: 9cm 
Yêu cầu: tính Stp?
HS : Sxq = 
SA’C’CA = SC’B’BC + SA’B’AB
Mà CB = 
=> Sxq = 108 cm2
HS : 
S đáy = 
HS trình bày tại chỗ 
HS nhận xét 
Ví dụ:
Xét DABC, A=1V
CB = 
= (cm)
Diện tích xung quanh 
Sxq = (3 +4+5).9 = 108 cm2
Diện tích 2 đáy
Diện tích toàn phần 
Stp = 108 +12 = 120 (cm2)
Hoạt động 3: Củng cố (8ph)
- BT 23/111 sgk ?
(GV yêu cầu HS hoạtđộng theo nhóm sau đó chữa) 
HS : 
a) Hình hộp chữ nhật 
Sxq = (3 +4).2,5 = 70 cm2
2 Sđ = 2.3.4 = 24 
=> Stp = 70 + 24 = 94cm2 
b) Hình lăng trụ đứng tam giác 
CB: 
Sxq = 25 + 5 (cm2)
S2đ = 6cm2
=> Stp = 25 =5+6
= 31+5
BT 24(sgk)
GV yêu cầu HS trình bày tại chỗ 
a	5	3	12	7
b	6	2	15	8
c	7	4	13	6
h	10	5	2	3
2p	18	9	40	21
Sxq	180	45	80	63
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2ph)
-Học côngthức tính Sxq, Stp hình lăng trụ
- BTVN: 25/111 sgk; 32 ->34/113 sbt 
*******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docT59+60.doc