I.Mục tiêu:
-Học sinh biết được dấu hiệu về hai đường thẳng song song qua mô hình. Qua hình ảnh, học sinh biết được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
-Nắm được công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật
-Biết so sánh về sự giống nhau và khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt, giữa mặt và mặt.
II.Chuẩn bị: Mô hình hình hộp chữ nhật, que nhựa
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: Định nghĩa hai đường thẳng song song trong mặt phẳng
3.Bài giảng:
Hoạt động của G Hoạt động của H Nội dung ghi bảng
-Cho H làm?1
-Trong không gian, 2 đường thẳng song song cũng được định nghĩa như trong mp
?Lấy VD về 2 đường thẳng song song?
?Hai đường thẳng cùng nằm trong mp có thể có những mối quan hệ ntn?
-G treo h76 cho H quan sát
?Nhắc lại định nghĩa 2 đường thẳng song song trong không gian?
-G giới thiệu: 2 đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau
?Lấy VD?
-G treo h77
Cho H làm ?2
-G giới thiệu:
AB // mp(ABCD)
-G tóm tắt ghi bảng
-Cho H vận dụng đ/n để làm?3
-Cho H quan sát mô hình
AB//mp(ABCD)?
Ad//mp(ABCD)?
AB và AD có quan hệ ntn?
-G giới thiệu:
mp(ABCD)//
mp(ABCD)
-G lấy VD về hình ảnh của 2 mp song song
-Cho H làm ?4
?Đọc nhận xét?
-Cho H làm bài 8
-G treo h83
?Đọc câu a?
Cho H thảo luận câu b, c
-G kiểm tra KQ thảo luận
-H quan sát h75 và trả lời ?1
-H nhắc lại định nghĩa
-H lấy VD trong hình vẽ hoặc trong thực tế
-H nghiên cứu SGK và trả lời
-H nhắc lại
-H lấy VD
-H đứng tại chỗ trả lời
-H nhắc lại k/n đường thẳng song song với mặt phẳng
-H trả lời
-AD, AB thuộc mp(ABCD)
-H trả lời
-H đọc
-H giải thích: dựa vào đ/n đường thẳng song song với mp
-H đọc và trả lời
-H thảo luận theo nhóm 1.Hai đường thẳng song song trong không gian:
?1. B C
A D
B
C
A D
* a, b cùng nằm trong 1 mp
a, b không có điểm chung
a // b
*VD: AA // BB
*a, b thuộc một mp
a, b có 1 điểm chung
a cắt b
*VD: CC cắt DC
* a, b thuộc một mp
a, b không có điểm chung
a // b
*VD: AA // DD
*Hai đường thẳng nằm trong 1 mp thì 2 đường thẳngchéo nhau
*VD: AD và DC
*AB // DC (// DC)
2.Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song:
?2.
AB, AB thuộc mp(ABBA)
Và AB, AB không có điểm chung
AB // AB
AB không thuộc mp(ABCD)
*
?3.h77: Các đường thẳng song song với mp(ABCD) là: AD; BC; AB; DC
*Nhận xét:
*VD: SGK/99
?4.mp(IHKL) // mp(BCCB)
mp(BCCB) // mp(ADDA)
mp(ADHI) // mp(ADKL)
(Còn 3 cặp mp nữa)
*Nhận xét: SGK/99
3.Luyện tập:
Bài 8/100:
Bài 9/100:
a) AD, BC, DC // mp(EFGH)
b) CD // mp(ABFE); CD // mp(EFGH)
c) AH // mp(BCGF)
Ngày soạn:01/04/2013 Ngày dạy: 04/04/2013 Chương IV. Hình lăng trụ đứng . hình chóp đều A- Hình lăng trụ đứng Tiết 54. Đ1. hình hộp chữ nhật I.Mục tiêu: -Học sinh nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật thông qua hình ảnh trực quan -Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách ký hiệu. II.Chuẩn bị: Mô hình: hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng h69; h71a; h72 III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: 3.Bài giảng: Hoạt động của G Hoạt động của H Nội dung ghi bảng G treo h69 và cho H quan sát hình hình hộp chữ nhật: giới thiệu các thuật ngữ: mặt, đỉnh, cạnh -G hướng dẫn qui ước vẽ hình ?Hình hộp chữ nhật có mấy mặt ? Tương tự với đỉnh và cạnh -G giới thiệu : mặt đáy, mặt bên của hình hộp chữ nhật +Mặt đáy được xác định theo hướng đặt hình G thay đổi cách đặt hình cho H xác định mặt đáy, mặt bên -Cho H quan sát hình lập phương -G giới thiệu tên hình ?Hình có gì đặc biệt? ?Lấy VD về hình hộp chữ nhật -G hướng dẫn cách viết tên hình hộp chữ nhật trên h71a -Cho H làm ? -G hướng dẫn cách đọc để tránh nhầm lẫn -G giới thiệu các kháI niệm: điểm, đoạn thẳng, điểm thuộc đường thẳng, đường thẳng thuộc mặt phẳng ?Điểm A thuộc đường thẳng nào? ?Đoạn AB thuộc mặt phẳng nào? -G treo h72 ?Yêu cầu của bài? -Cho H trả lời -G ghi bảng -H đếm và trả lời -H nhắc lại -Cho H xác định trên mô hình -Các mặt là những hình vuông -H trả lời -H quan sát mô hình -A thuộc AB; A thuộc AD; A thuộc AA’ AB thuộc mp(ABCD) AB thuộc mp(ABB’A’) -H quan sát h72 -H trả lời -H trả lời 1.Hình hộp chữ nhật: *Hình hộp chữ nhật: có 6 mặt là những hcn -Hình hộp chữ nhật có: +6 mặt +8 đỉnh +12 cạnh -Hai mặt không có cạnh chung gọi là 2 mặt đối diện (2 mặt đáy) -Các mặt còn lại là các mặt bên *Hình lập phương: là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông *VD: Hộp phấn, bể cá 2.Mặt phẳng và đường thẳng: B C A D B’ C’ A’ D’ ?. Các mặt của hình hộp chữ nhật: ABCD.A’B’C’D’là: ABCD; A’B’C’D’; ABB’A’; BB’C’C; DCC’D’; ADD’A’ Các đỉnh: A, B, C, D, A’, B’, C’, D’ Các cạnh: AB; BC; CD; DA; A’B’; B’C’; C’D’; D’A’; AA’; BB’; CC’; DD’ *Các đỉnh: là các điểm Các cạnh: là các đoạn thẳng Mỗi mặt: là một phần của mặt phẳng AA’: là chiều cao của hình hộp 3.Luyện tập: Bài 1/96: A B C D M N Q P Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ là: AB = DC = MN = PQ AD = BC = MQ = PN AM = BN = CP = DQ 4.Củng cố: Các kháI niệm của hình hộp chữ nhật 5.HDVN: -Bài 2, 3, 4/96, 97 -Vẽ theo h74b và cắt, ghép thành hình lập phương Ngày soạn:08/04/2013 Ngày dạy: 11/04/2013 Tiết 55. Đ2. hình hộp chữ nhật ( tiếp ) I.Mục tiêu: -Học sinh biết được dấu hiệu về hai đường thẳng song song qua mô hình. Qua hình ảnh, học sinh biết được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. -Nắm được công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật -Biết so sánh về sự giống nhau và khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt, giữa mặt và mặt. II.Chuẩn bị: Mô hình hình hộp chữ nhật, que nhựa III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: Định nghĩa hai đường thẳng song song trong mặt phẳng 3.Bài giảng: Hoạt động của G Hoạt động của H Nội dung ghi bảng -Cho H làm ?1 -Trong không gian, 2 đường thẳng song song cũng được định nghĩa như trong mp ?Lấy VD về 2 đường thẳng song song? ?Hai đường thẳng cùng nằm trong mp có thể có những mối quan hệ ntn? -G treo h76 cho H quan sát ?Nhắc lại định nghĩa 2 đường thẳng song song trong không gian? -G giới thiệu: 2 đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau ?Lấy VD? -G treo h77 Cho H làm ?2 -G giới thiệu: AB // mp(A’B’C’D’) -G tóm tắt ghi bảng -Cho H vận dụng đ/n để làm ?3 -Cho H quan sát mô hình AB//mp(A’B’C’D’)? Ad//mp(A’B’C’D’)? AB và AD có quan hệ ntn? -G giới thiệu: mp(ABCD)// mp(A’B’C’D’) -G lấy VD về hình ảnh của 2 mp song song -Cho H làm ?4 ?Đọc nhận xét? -Cho H làm bài 8 -G treo h83 ?Đọc câu a? Cho H thảo luận câu b, c -G kiểm tra KQ thảo luận -H quan sát h75 và trả lời ?1 -H nhắc lại định nghĩa -H lấy VD trong hình vẽ hoặc trong thực tế -H nghiên cứu SGK và trả lời -H nhắc lại -H lấy VD -H đứng tại chỗ trả lời -H nhắc lại k/n đường thẳng song song với mặt phẳng -H trả lời -AD, AB thuộc mp(ABCD) -H trả lời -H đọc -H giải thích: dựa vào đ/n đường thẳng song song với mp -H đọc và trả lời -H thảo luận theo nhóm 1.Hai đường thẳng song song trong không gian: ?1. B C A D B’ C’ A’ D’ * a, b cùng nằm trong 1 mp a, b không có điểm chung a // b *VD: AA’ // BB’ *a, b thuộc một mp a, b có 1 điểm chung a cắt b *VD: CC’ cắt D’C’ * a, b thuộc một mp a, b không có điểm chung a // b *VD: AA’ // DD’ *Hai đường thẳng nằm trong 1 mp thì 2 đường thẳngchéo nhau *VD: AD và D’C’ *AB // D’C’ (// DC) 2.Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song: ?2. AB, A’B’ thuộc mp(ABB’A’) Và AB, A’B’ không có điểm chung AB // A’B’ AB không thuộc mp(A’B’C’D’) * ?3.h77: Các đường thẳng song song với mp(A’B’C’D’) là: AD; BC; AB; DC *Nhận xét: *VD: SGK/99 ?4.mp(IHKL) // mp(BCC’B’) mp(BCC’B’) // mp(ADD’A’) mp(ADHI) // mp(A’D’KL) (Còn 3 cặp mp nữa) *Nhận xét: SGK/99 3.Luyện tập: Bài 8/100: Bài 9/100: AD, BC, DC // mp(EFGH) CD // mp(ABFE); CD // mp(EFGH) AH // mp(BCGF) 4.Củng cố: Các khái niệm: đt // mp; mp // mp; hai mp cắt nhau 5.HDVN: Bài 6, 7/100. Ngày trả bài:12/ 04/ 2013 Tiết 56: trả bài KIỂM TRA 45 PHÚT (CHƯƠNG III) Phần I. Trắc nghiệm khỏch quan:(2 điểm) Cõu 1: Cho và CD = 12cm. Độ dài của AB là A. 3cm; B. 4cm; C. 7cm; D. 9cm. Cõu 2: Cho ABC cú BC = 6cm, vẽ điểm D thuộc AB sao cho , qua D kẻ DE // BC (E thuộc AC). Độ dài của DE là A. 2cm; B. 2,4cm; C. 4cm; D. 2,5cm. Cõu 3: Cho ABC vuụng tại A cú AB = 3cm; BC = 5cm; AD là đường phõn giỏc trong của gúc A (D thuộc BC). Tỉ số bằng A. ; B. ; C. ; D. . Cõu 4: Cho A’B’C’ABC theo tỉ số đồng dạng k = 2. Khẳng định sai là A. A’B’C’ = ABC; B.ABCA’B’C’ theo tỉ số đồng dạng k = ; C. Tỉ số chu vi của A’B’C’ và ABC là 2; D. Tỉ số diện tớch của A’B’C’ và ABC là 4. Cõu 5: Hai tam giỏc ABC và A’B’C’ cú ; AB = 4cm; BC = 5cm; A’B’ = 8cm; A’C’ = 6cm. Ta chứng minh được A.ABCA’B’C’; B.ACBA’B’C’; C.ABCB’A’C’; D.ABCA’C’B’. Cõu 6: Trong cỏc khẳng định sau, khẳng định nào đỳng, khẳng định nào sai: A. Hai tam giỏc đều luụn đồng dạng với nhau. B. Hai tam giỏc vuụng luụn đồng dạng với nhau. C. Cho tam giỏc ABC cú AB<AC và AH, AD, AM lần lượt là đường cao, đường phõn giỏc, đường trung tuyến (H, D, M thuộc BC). Khi đú D nằm giữa H và M. Phần II. Trắc nghiệm tự luận:(8 điểm) Bài 1: (4,0 điểm) Cho tam giỏc ABC vuụng tại A, biết AB = 9cm; BC = 15cm. a) Xỏc định tỉ số của hai đoạn thẳng AB và BC. b) Tớnh độ dài đoạn thẳng AC. c) Đường phõn giỏc của gúc C cắt AB tại D. Tớnh độ dài đoạn thẳng AD; DB? Bài 2: (4,0 điểm) Cho tam giỏc ABC vuụng ở A và cú đường cao AH. a) Chứng minh rằng ABCHBA. b) Cho biết AB = 8cm; AC = 15cm; BC = 17cm. Tớnh độ dài đoạn thẳng AH. c) Gọi M, N lần lượt là hỡnh chiếu của H trờn AB, AC. Chứng minh AM.AB = AN.AC. III. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: Phần I. Trắc nghiệm khỏch quan:( 2 điểm) Học sinh chọn đỳng mỗi cõu cho 0,25 điểm. Cõu 1 2 3 4 5 6 í đỳng D B A A D Đ S Đ Phần II. Trắc nghiệm tự luận: ( 8 điểm). Bài í Nội dung Điểm 1 (4,0) a) +) Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là ; 1,25 b) +) Áp dụng định lớ pytago với tam giỏc ABC vuụng tại A, ta cú: AB2 + AC2 = BC2 92 + AC2 = 152 AC2 = 152 - 92 = 225 – 81 = 144 AC = = 12. Vậy AC = 12(cm) 1,25 c) +) Vỡ CD là đường phõn giỏc của gúc C nờn ta cú: Vậy AD = 4(cm); BD = 5(cm) 0,75 0,75 2 (4,0) HS vẽ hỡnh và ghi GT, KL đỳng 0,5 a +) ABCHBA (g.g) vỡ cú: .(gt) là gúc chung 1,25 b) + Vỡ ABCHBA s(c/m a) nờn ta cú : 1,25 c) + Chứng minh được AM.AB = AN.AC. 1,0 VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : + Giỏo viờn thu bài và nhận xột về ý thức, thỏi độ của học sinh trong tiết kiểm tra. + Dặn dũ : Về nhà cỏc em nghiờn cứu trước bài mới-bài 1-chương IV Ngày soạn:09/04/2013 Ngày dạy: 12/04/2013 Tiết 57. Đ3. thể tích hình hộp chữ nhật I.Mục tiêu: -Bước đầu cho học sinh nắm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau. -Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. -Biết vận dụng công thức vào tính độ dài đoạn thẳng, thể tích hình hộp chữ nhật. II.Chuẩn bị: Bảng phụ h84 III.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: 3.Bài giảng: Hoạt động của G Hoạt động của H Nội dung ghi bảng -G treo bảng phụ ?Đọc ?1 ?trả lời câu hỏi 1? Tương tự với câuhỏi2 ?Có nhận xét gì về AB ; AD ? -G giới thiệu: AA’mp(ABCD) -G tóm tắt ghi bảng -Cho H trả lời ?2 ?AC và AA’ có vuông góc với nhau không ? ?Có nhận xét gì ? ?Đọc ?2 -G tóm tắt ghi bảng ?Lấy VD về 2 mặt phẳng vuông góc ? -Cho H làm ?3 -G dùng mô hình để XD công thức ?Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ? ?Hình lập phương có gì đặc biệt ? ?Cách tính thể tích ? -Cho H làm VD (G nhắc lại về diện tích toàn phần của hình lập phương) ?Cách tính thể tích? ?Cách tính cạnh? Cho H trình bày từng bước -G ghi bảng ?Đọc bài 10? -Cho H thảo luận theo nhóm -Cho H nhận xét bài của từng nhóm -H đọc -H trả lời và giải thích -AB cắt AD và AB; AD mp(ABCD) -H nhắc lại -H trả lời -H quan sát mô hình và trả lời -H đọc nhận xét1 -H đọc -H lấy VD -H trả lời -H trả lời ?Các kích thước bằng nhau -H trả lời -H đọc -Biết cạnh của hình lập phương -Biết diện tích một mặt -H trình bày -H đọc -Các nhóm thảo luận -H nhận xét 1.Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc ?1. D’ C’ A’ B’ D C A B ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp chữ nhật, nên +ABB’A’ là hcn AA’ AB +ADD’A’ là hcn AA’ AD Mà AB mp(ABCD) AD mp(ABCD) AB AD tại A AA’ mp(ABCD) ?2. Các đt vuông góc với mp(ABCD) là: AA’; BB’; CC’; DD’ +AB mp(ABCD) +AB mp(ADD’A’) *Nhận xét: SGK/101 *a mp(P) a mp(Q) mp(P) mp(Q) ?3.mp(ABB’A’) mp(A’B’C’D’) mp(BCC’B’) mp(A’B’C’D’) mp(ADD’A’) mp(A’B’C’D’) mp(ADD’A’) mp(A’B’C’D’) 2.Thể tích của hình hộp chữ nhật: V = abc a, b, c là các kích thước của hình hộp chữ nhật V là thể tích (a, b, c cùng đơn vị đo) *Công thức tính thể tích hình lập phương: V = a *VD: Vì hình lập phương có 6 mặt là các hình vuông bằng nhau, nên diện tích 1 mặt là: 216 : 6 = 36 (cm) Độ dài cạnh hình lập phương là: Thể tích hình lập phương là: ... ải Cạnh của tam giỏc đỏy: (cm) Diện tớch tam giỏc đỏy. Thể tớch của hỡnh chúp. (học sinh làm theo sự trợ giỳp của gv) *Chỳ ý. Núi "thể tớch của khối lăng trụ, khối chúp... " thay cho "thể tớch của hỡnh lăng trụ, hỡnh chúp" 4. Củng cố: 1. Viết cụng thức tớnh thể tớch của hỡnh chúp. 2. Làm bài 40 (SGK - Tr123) Hướng dẫn: (Lều là một hỡnh chúp đều, đỏy là hỡnh vuụng) 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc lý thuyết của bài.. 2. Làm bài tập 46 (SGK - Tr124). 3. Làm bài 47, 48, 49 (SGK - Tr124-125) Ngày soạn : 26/04/2013 Ngày dạy: 29/04/2013 Tiết 66:LUYỆN TẬP I.Mục tiờu : 1.Kiến thức: Luyện tập củng cố cỏch tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần và thể tớch hỡnh chúp đều. 2.Kĩ năng: Rốn kĩ năng vẽ hỡnh, tớnh toỏn. 3.Thỏi độ: Cú ý thức học tập. II.Chuẩn bị: *GV: Giỏo ỏn, đồ dựng dạy học *HS : Bài cũ, dụng cụ học tập III. Cỏc hoạt động dạy- học: 1.Tổ chức: 8A. 2.Kiểm tra bài cũ: Cụng thức tớnh thể tớch hỡnh chúp 3.Bài mới: GIÁO VIấN HỌC SINH - Giỏo viờn treo bảng phụ hỡnh 134. ? Miếng nào khi gấp và dỏn lại thỡ được hỡnh chúp đều. - Yờu cầu học sinh làm bài tập 49 - Giỏo viờn cựng học sinh vẽ hỡnh. ? Nờu cụng thức tớnh diện tớch xung quanh hỡnh chúp đều. - Học sinh: Sxq = p.d YC: - 2 học sinh lờn bảng trỡnh bày. - Lớp nhận xột, bổ sung. - Yờu cầu học sinh làm bài tập 50a ? Nờu cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chúp đều. Bài tập 47 (tr124-SGK) - Miếng 4 khi gấp lại thỡ được hỡnh chúp đều. Bài tập 49 (tr125-SGK) a) ỏp dụng cụng thức: Sxq = p.d ta cú: : Sxq = 6 x 2 x 10 = 120cm. b) Sxq = 7,5 x 2 x 9,5 = 142,5cm. Bài tập 50a (tr125-SGK) - Học sinh: V = S.h - 1 học sinh lờn bảng trỡnh bày. - Lớp nhận xột, bổ sung. Diện tớch đỏy BCDE: S = 6,5 x 6,5 = 42,5cm. Thể tớch của hỡnh chúp A.BCDE là: V = . 42,5. 12 = 507cm. 4. Củng cố: - Nhắc lại cỏch tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần, thể tớch của hỡnh chúp, hỡnh chúp đều. 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 48, 50b (tr125-SGK) HD50b: cỏc mặt bờn là những hỡnh thang cõn bằng nhau, lờn chỉ tớnh một mặt bờn rồi nhõn với 4. Ngày soạn: 29/4/2013 Ngày dạy: 02/5/2013 Tiết 67:ễN TẬP CHƯƠNG IV I.Mục tiờu : 1.Kiến thức: - HS củng cố cỏc kiến thức cơ bản của chương: khỏi niệm song song, vuụng gúc, cỏch tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần, thể tớch của một số hỡnh. - HS biết ỏp dụng cụng thức để tớnh với hỡnh cụ thể. - HS cú cỏch nhỡn tổng quỏt hơn về hệ thống kiến thức của chương. 2.Kĩ năng: Linh hoạt trong giải toỏn, biết nhận xột đỏnh giỏ bài toỏn trước khi giải. 3.Thỏi đụl: Cú ý thức học tập. II.Chuẩn bị: *GV: Giỏo ỏn, đồ dựng dạy học *HS : Bài cũ, dụng cụ học tập III. Cỏc hoạt động dạy-học: 1.Tổ chức: 8A. 2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài. 3.Bài mới: GIÁO VIấN HỌC SINH GV: lưu ý cho hs dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song, vuụng gúc với nhau. - Mặt phẳng song song (vuụng gúc) với nhau. - Đường thẳng vuụng gúc (song song) với mặt pphẳng -Cho HS làm bài tập 51a,b,d(sgk) -Gọi 2 HS lờn bảng làm bài -Cho HS khỏc nhận xột -GV nhận xột, kết luận lời giải bài toỏn A. Lý thuyết. Cõu 1. Cõu 2. a) Hỡnh lập phương cú: + 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh cỏc mặt là hỡnh vuụng. b) Hỡnh hộp chữ nhật cú: + 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh c) LănG trụ đứng tam giỏc cú: + 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh Cõu 3. Hỡnh 138. Hỡnh chúp tam giỏc Hỡnh 139. Hỡnh chúp tứ giỏc. Hỡnh 140. Hỡnh chúp ngũ giỏc. B/ Bài tập Bài 51. sgk -Tr127 a) Sxq = 4ah STP = 4ah + 2a2 = 2a( 2h + a) V = a2h. b) Hỡnh lăng trụ cú đỏy là tam giỏc đều cạnh a chiều cao h. d) 4 Củng cố: 1. Viết cụng thức tớnh thể tớch của hỡnh chúp. 2. Làm bài 52 (SGK - Tr128) Hướng dẫn: (Lều là một hỡnh chúp đều, đỏy là hỡnh vuụng) 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Học thuộc lý thuyết của bài.. 2. Làm bài tập 53,54,57 (SGK - Tr128,129). Ngày soạn : 01/5/2013 Ngày dạy: 03/5/2013 Tiết 68 ễN TẬP cuối năm I.Mục tiờu : 1.Kiến thức: - HS củng cố cỏc kiến thức cơ bản của chương: khỏi niệm song song, vuụng gúc, cỏch tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần, thể tớch của một số hỡnh. - HS biết ỏp dụng cụng thức để tớnh với hỡnh cụ thể. - HS cú cỏch nhỡn tổng quỏt hơn về hệ thống kiến thức của chương. 2.Kĩ năng: Linh hoạt trong giải toỏn, biết nhận xột đỏnh giỏ bài toỏn trước khi giải. 3.Thỏi độ: Cú ý thức học tập. II.Chuẩn bị: *GV: Giỏo ỏn, đồ dựng dạy học *HS : Bài cũ, dụng cụ học tập III. Cỏc hoạt động dạy-học: 1.Tổ chức: 8A. 2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài. 3.Bài mới: GIÁO VIấN HỌC SINH Bài 59 – Tr130 Tính thể tích của hình với các kích thước đã cho trên hình vẽ Thể tích hình cần tính được tính như thế nào? Thể tích hình chóp đường cao AB? Thể tích h/c đường cao OB? Thể tích hình lăng trụ đứng? Thể tích hình cần tính? -Cho HS làm bài tập 51a,b,d(sgk) -Gọi 2 HS lên bảng làm bài -Cho HS khác nhận xét -GV nhận xét, kết luận lời giải bài toán HS giải: Vận dụng bài 51 ta có VA.BCD = . AO 288,33 Cm Thể tích hình chóp cụt đều V = VL.ABCD – VL.EFGH = = 5 .( 2 . 400 – 100) = 3500 Cm HS vẽ hình vào vở Thể tích hình cần tính bằng thể tích hình chóp cụt đều cộng thể tích hình lăng trụ đứng Thể tích hình chóp cụt đều băng thể tích hình chóp đường cao AB trừ thể tích hình chóp đường cao OB Thể tích h/c đường cao AB là V = . AB = = 140,625 m Thể tích h/c đừơng cao OB là V1 = . OB = = 9 m Thể tích hình lăng trụ đứng V2 = 3 . 3 . 6 = 54 m3 Thể tích hình cần tính 54 + 140,625 – 9 = 185,625 m 4 Củng cố: Hướng dẫn: Bài 57 (sgk.129) 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài: Nắm chắc các công thức tính diện tích và thể tích các hình không gian đã học Làm các bài tập còn lại trong SGK Ngày soạn: 3/5/2013 Ngày dạy: 6/5/2013 Tiết 69 ễN TẬP CUỐI NĂM I.Mục tiờu : 1.Kiến thức: Hệ thống, củng cố kiến thức chương I, chương II đó học trong chương trỡnh Toỏn 8 phần hỡnh học thụng qua cỏc bài tập ụn tập. 2.Kĩ năng: - Củng cố và khắc sõu kỹ năng giải cỏc bài tập hỡnh học về tứ giỏc và diện tớch đa giỏc. - Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn và cỏc bài tập cụ thể. 3.Thỏi độ: Cú ý thức học tập. II.Chuẩn bị: *GV: Giỏo ỏn, đồ dựng dạy học *HS : Bài cũ, dụng cụ học tập III. Cỏc hoạt động dạy- học: 1.Tổ chức: 8A. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS :GV kiểm tra việc làm bài tập ụn tập của HS. 3.Bài mới: GIÁO VIấN HỌC SINH Bài 2 – Tr 132 Cho HS đọc kỹ đề bài Vẽ hỡnh, viết GT, KL của bài toỏn GV hướng dẫn: AOB đều suy ra tam giỏc nào là tam gớac đều? từ đú suy ra điều gỡ? E, F là cỏc trung điểm ta suy ra điều gỡ? CF cú tớnh chất gỡ? FG cú tớnh chất gỡ? EG cú tớnh chất gỡ? Từ cỏc điều trờn ta suy ra điều gỡ? Bài 3 – Tr132 Y/c HS đọc kỹ đề bài Vẽ hỡnh, viết GT, KL của bài toỏn Từ GT suy ra tứ giỏc BHCK là hỡnh gỡ? Hbh BHCK là hỡnh thoi khi nào? (cú nhiều cỏch tỡm ĐK của ABC để tứ giỏc BHCK là hỡnh thoi) Hbh BHCK là hỡnh chữ nhật khi nào? (cú nhiều cỏch giải) Hbh BHCK cú thể là hỡnh vuụng được khụng? khi nào? Bài 5: Cho HS đọc kỹ đề bài Gọi 1HS vẽ hỡnh, viết GT, KL của bài toỏn Hóy so sỏnh diện tớch CBB’ và ABB’? Hóy so sỏnh diện tớch ABG và ABB’? Từ (1) và (2) ta suy ra điều gỡ? AOB đều suy ra COD đều OC = OD AOD = BOC (c.g.c) AD = BC EF là đường trung bỡnh của AOD nờn EF = AD = BC (1) .( Vỡ AD = BC) CF là trung tuyến của COD nờn CF DO do đú CFB vuụng tại F cú FG là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nờn FG = BC (2) Tương tự ta cú EG = BC (3) Từ (1), (2), (3) suy ra EF = FG = EG, suy ra EFG là tam giỏc đều HS vẽ hỡnh a) Từ GT suy ra: CH // BK; BH // CK nờn tứ giỏc BHCK là hỡnh bỡnh hành Hbh BHCK là hỡnh thoi HM BC Mà HA BC nờn HM BCA, H, M thẳng hàng ABC cõn tại A b) Hbh BHCK là hỡnh chữ nhậtBH HC Ta lại cú BE HC, CD BH nờn BHHC H, D, E trựng nhau H, D, E trựng A Vậy ABC vuụng tại A HS suy nghĩ, phỏt biểu ( Vỡ và cú và cú chung đường cao hạ từ B xuống AC) (1) mà (2) .( hai tam giỏc cú chung AB; đường cao hạ từ B’ xuống AB bằng đường cao hạ từ G xuống AB) Từ (1) và (2) suy ra: = 2. = 3SABG = 3S 4. Củng cố: Xen trong bài. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài: Nắm chắc cỏc kiến thức đó được ụn tập trong bài. - Làm cỏc bài tập cũn lại trong SGK. Chuẩn bị tốt để tiết sau tiếp tục ụn tập . Ngày soạn: 10/5/2013 Ngày dạy: 13/5/2013 Tiết 70 ễN TẬP CUỐI NĂM I.Mục tiờu : 1.Kiến thức: - Củng cố, hệ thống kiến thức đó học trong chương III và IV. - Khắc sõu kiến thức bài học để chuẩn bị cho năm học sau 2.Kĩ năng: Tiếp tục rốn luyện kỹ năng giải bài tập hỡnh học cho HS 3.Thỏi độ: Cú ý thức học tập. II.Chuẩn bị: *GV: Giỏo ỏn, đồ dựng dạy học *HS : Bài cũ, dụng cụ học tập III. Cỏc hoạt động dạy- học: 1.Tổ chức: 8A. 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra về việc ụn tập lớ thuyết và việc giải bài tập của HS. 3.Bài mới: GIÁO VIấN HỌC SINH Tổ chức ụn tập phần lớ thuyết: Cho HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản đẫ ụn trong phần ụn tập chương III, chương IV Làm cỏc bài tập ụn tập: Bài 6: Cho HS đọc kỹ đề bài Gọi 1HS vẽ hỡnh, viết GT, KL của bài toỏn Kẻ ME // AK (E BC) ta cú điều gỡ? Từ GT suy ra ME cú tớnh chất gỡ? So sỏnh BC với BK? Từ đú so sỏnh Bài 7 Y/c HS đọc kỹ đề bài Viết GT, KL và vẽ hỡnh bài toỏn Cho HS suy nghĩ tỡm cỏch giải AK là phõn giỏc của ABC nờn ta cú điều gỡ? MD // AK ta suy ra điều gỡ? ABK DBM và ECM ACK ta cú điều gỡ? Từ (1) và (2) suy ra điều gỡ ? Mà BM = CM nờn ta cú KL gỡ? Bài 10 Gọi HS đọc đề bài Viết GT, KL và vẽ hỡnh? Từ GT suy ra tứ giỏc là hỡnh gỡ? vỡ sao? Hbh là Hcn khi nào? hóy c/m ? Tương tự ta cú KL gỡ? Trong : Trong ABC: AC2 =? Từ đú ta cú điều gỡ? Diện tớch toàn phần của Hhcn tớnh như thế nào? Thể tớch tớnh ra sao? Nhắc lại một số kiến thức cơ bản đó được ụn tập trong phần ụn tập chương III và IV Kẻ ME // AK (E BC) ta cú KE = 2BK ME là đường trung bỡnh của ACK nờn EC = KE = 2BK. Ta cú BC = BK + KE + EC = 5BK (Hai tam giỏc cú chung đường cao hạ từ A) HS đọc kỹ đề bài HS vẽ hỡnh, viết Gt, Kl HS tỡm cỏch giải AK là phõn giỏc của ABC nờn ta cú (1) Vỡ MD // AK nờn ABK ~DBM và ECM ACK . Do đú và (2) Từ (1) và (2) suy ra (3) Do BM = CM (GT) nờn từ (3) BD = CE a) Tứ giỏc là Hbh vỡ cú và mà Nờn tứ giỏc là Hcn (đpcm) C/m tương tự ta cú tứ giỏc là Hcn b) Trong ABC: AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2 Do đú: c) = SXq + 2Sđ = (AB + AD).AA’+ 2.AB.AD = 1784 Cm2 V = AB . AD . AA’= 4800 Cm3 4. Củng cố: Xen trong bài. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ: Nắm chắc kiến thức đó ụn tập trong bài; tự làm lại cỏc bài tập đó chữa. - Làm cỏc bài tập cũn lại trong SGK - Chuẩn bị tốt tiết sau kiểm tra cuối năm.
Tài liệu đính kèm: