Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 27: Luyện tập 2

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 27: Luyện tập 2

I. MỤC TIÊU:

- Khắc sâu kiến thức : trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh ; cạnh – góc – cạnh

- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và chúng minh ; Phát huy trí lực cho HS

II. CHUẨN BỊ :

- GV : SGK , thước thẳng , thước đo góc, com pa, bảng phụ

- HS : SGK, dụng cụ vẽ hình

III. CÁC HOAT ĐỘNGC DẠY VÀ HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BÀI

HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra ( 10 ph )

 Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh

Sửa bài tập 30/ 120 SGK : Trên hình các tam giác ABC và ABC có cạnh chung BC = 3cm,

 CA = CA = 2cm

 nhưng hai tam giác đó không bằng nhau. Vì sao ở đây ta không áp dụng được t. hợp c.g.c để kết luận ∆ ABC = ∆ ABC Hs trả lời :

Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia , thì hai tam giác đó bằng nhau

 Sửa bài tập

 A

 A 2cm 2cm

 B 30 3cm C

 không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA, cũng không xen giữa BC và CA nên không thể sử dụng thợp c.g.c để kết luận ∆ ABC = ∆ ABC

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 295Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 27: Luyện tập 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 14 : Ngày soạn :	 Ngày dạy : 
 Tiết 27 
I. MỤC TIÊU:
- Khắc sâu kiến thức : trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh ; cạnh – góc – cạnh 
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau 
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và chúng minh ; Phát huy trí lực cho HS 
II. CHUẨN BỊ : 
- GV : SGK , thước thẳng , thước đo góc, com pa, bảng phụ
- HS : SGK, dụng cụ vẽ hình
III. CÁC HOAT ĐỘNGC DẠY VÀ HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BÀI
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra ( 10 ph ) 
 Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh 
Sửa bài tập 30/ 120 SGK : Trên hình các tam giác ABC và A’BC có cạnh chung BC = 3cm, 
 CA = CA’ = 2cm 
 nhưng hai tam giác đó không bằng nhau. Vì sao ở đây ta không áp dụng được t. hợp c.g.c để kết luận ∆ ABC = ∆ A’BC 
Hs trả lời :
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia , thì hai tam giác đó bằng nhau
Sửa bài tập 
 A’
 A 2cm 2cm
 B 30 3cm C 
 không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA, cũng không xen giữa BC và CA’ nên không thể sử dụng thợp c.g.c để kết luận ∆ ABC = ∆ A’BC
HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập ( 38 ph ) 
Bài 1 : Cho đoạn thẳng BC và đường trung trực d của nó , d giao với BC tại M. Trên d lấy hai điểm K và E khác M. Nối EB, EC, KB, KC. Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình 
Bài tập 44/ 101 SBT 
( GV đưa đề bài lên bảng phụ và cho HS hoạt động theo nhóm )
Cho tam giác AOB có OA = OB, tia phân giác của Ô cắt AB ở D. Chứng minh 
a/ DA = DB
b/ OD = AD 
Sau khi các nhóm đã thực hiện xong. GV cho đại diện 1 nhóm lên trình bày cho các nhóm còn lại nhận xét 
Bài tập 48/ 103 SBT 
GV đưa đề bài lên bảng phụ có vẽ hình và ghi sẵn GT + KL 
Cho HS phân tích và nêu các bước chứng minh bài toán
Muốn chứng minh A là trung điểm của MN , ta cần chứng minh điều gì ?
@ Hãy chứng minh AM = AN 
Làm thế nào để cm M, A, N thẳng hàng 
( GV gợi ý dùng Tiên đề Ơclit ) 
1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào tập 
a/ Trường hợp M nằm ngoài KE
 K d
 E
 1 2
 B M C
a/ Trường hợp M nằm giữa K và E
 K
 B M C
 E
HS hoạt động theo nhóm
 O
 1 2
 A D B
 GT ∆ AOB : OA = OB
 Ô1 = Ô2
 KL a/ DA = DB
 b/ OD = AD 
Đại diện 1 nhóm lên trình bày 
 M A N
 K E 
 B C
 ∆ ABC
GT AK = KB ; AE = EC
 KM = KC ; EN = EB
KL A là trung điểm của MN
Ta cần chứng minh
AM = AN và M, A, N thẳng hàng 
Bài 1
a/ Trường hợp M nằm ngoài KE 
Ta có ∆ BEM = ∆ CEM ( c.g.c ).Vì 
 BM = CM ;1 v;EM chung
∆ BKM = ∆ CKM ( c.g.c ).(tương tự )
BM = CM ;1 v; KM chung
∆ BKE = ∆ CKE ( c.c.c ). Vì 
BE = EC ; BK = CK ; KE chung 
b/ Trường hợp M nằm giữa K và E
∆ BKM = ∆ CKM (c.g.c) KB = KC 
∆ BEM = ∆ CEM (c.g.c) EB = EC
∆ BKE = ∆ CKE ( c.c.c ). 
Bài tập 44/ 101 SBT 
a/ ∆ OAD và ∆ OBD có : 
OA = OB ( gt)
Ô1 = Ô2 ( gt)
AD cạnh chung 
Vậy ∆ OAD = ∆ OBD ( c.g.c )
 DA = DB ( 2 cạnh tương ứng )
b/ Vì ∆ OAD = ∆ OBD ( cm trên )
 ( 2 góc tương ứng )
Mà ( hai góc kề bù )
 = 90º
Hay OD AB
Bài tập 48/ 103 SBT 
+ Xét ∆ AKM và ∆ BKC ta có :
AM = AN (gt)
 ( hai góc đối đỉnh )
AK = BK ( gt)
Vậy ∆ AKM = ∆ BKC ( c.g.c )
 AM = BC 
Tương tự ta có 
∆AEN = ∆CEB (c.g.c) AM = AN 
Vì ∆ AKM = ∆ BKC 
 AM // BC ( vì có 2 góc so le trong bằng nhau ). 
Tương tự : AN // BC
Theo Tiên đề Ơclit ta có 
 M, A, N thẳng hàng 
Vậy A là trung điểm của MN
HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn về nhà 
- Làm tiếp bài 48 SBT và các bài 30, 35, 39, 47 SBT 
- Ôn hai chương để chuẩn bị cho ôn tập HKI
Chương 1 : 10 câu hỏi ôn tập chương
Chương 2 : Định lý về tổng 3 góc của tam giác , các trường hợp bằng nhau của tam giác 
RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • doc27 Ltap.doc