I- MỤC TIÊU
- Hệ thống các kiến thức cơ bản trong chương I
- Vận dụng những kiến thức đó để rèn luyện kĩ năng nhận biết hình, chứng minh, tính toán, tìm điều kiện để thoả mãn một hình nào đó?
- Rèn luyện tư duy cho HS
II- CHUẨN BỊ
GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.
HS: Giấy trong, bút dạ
- Ôn lại định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứa giác
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: Điền vào chỗ còn thiếu trong bảng sau:
Hình ĐN T/c góc T/c đường chéo Tâm đối xứng Trục đối xứng
Tứ giác
Hình thang
Hình thoi
Hình vuông
Hìn thang cân
GV nhận xét và cho điểm
HS điền vào bảng phụ
Các HS khác làm vào vở bài tập
I - Lý thuyết
Các hình tứ giác
1. tứ giác
2. Hình thang (thang cân)
3. Hình bình hành
4. Hình chữ nhật
5. Hình thoi
6. Hình vuông
(định nghĩa, t/c, dấu hiệu)
Tâm, trục đối xứng (sgk)
HĐ2: Bài mới (35ph)
GV: Cho HS xem “sơ đồ nhận biết tứ giác” đã chuẩn bị trên bảng phụ
HS điền các điều kiện vào sơ đồ trên bảng phụ theo các mũi tên II. Bài tập
GV nghiên cứu BT 89/111 ở bảng phụ
+ Vẽ hình ghi GT - KL của bài toán
+ Để Chứng minh điểm E đối xứng với điểm M qua AB ta chứng minh điều gì?
+ Các nhóm hoạt động giải phần b
+ Cho biết kết quả của phần b
+Chữa và chốt phương pháp phần b
+ Cho BC =4cm. Muốn tính chu vi tứ giác AEBM ta tìm ntn?
Các nhóm trình bày lời giải
phần c?
Đưa ra đáp án sau đó chữa và chốt phương pháp HS vẽ hình ở phần ghi bảng
HS chứng minh AB là trung trực của EM
HS hoạt động nhóm
Đưa ra kết quả phần b
HS tính độ dài cạnh BM
HS hoạt động nhóm
HS theo dõi và chữa bài Bài tập 89/111
a) Ta có:
ED =DM (gt) (1)
MB =MC (gt) (1)
=> DM//AC A = 1V
=> MDAB (2)
Từ (1) và (2) => AB là trung trực của EM Vậy điểm E đối xứng với điểm M qua AB
b) Từ (1) và (1) =>DM là đường trung bình của ABC
=> DM=1/2AC
Mà DE =DM (gt)
EM =AC
Và EM//AC
=> AEBC là hình bình hành
Chứng minh tương tự
AEBM là hình bình hành
AB ME (cmt)
=> AEBM là hình thoi
c) BC=4cm
=> BM =2cm
Vậy P AEBM = 2 x 4
= 8cm
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 23: Luyện tập I- Mục tiêu - Giúp HS củng cố vững chắc những tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận biết tứ giác là hình vuông - Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp và logíc II- Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước kẻ. HS: thước kẻ, compa, êke III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: 1. Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi 2. Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS 1: định nghĩa : hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau tính chất.... dấu hiệu .... HS 2: định nghĩa : hình vuông là tứ giác có 4 góc vuong và 4 cạnh bằng nhau tính chất.... dấu hiệu .... HĐ2: Bài mới (30ph) GV: Các nhóm trình bày lời giải BT83/109 bảng phụ? + Cho biết kết quả của từng nhóm + Đưa đáp án lên màn hình của máy chiếu. Yêu cầu HS kiểm tra giữa các nhóm lẫn nhau. GV: nghiên cứu BT 84/109 trên bảng phụ? + Vẽ hình ghi GT KL của bài toán + GV kiểm tra việc vẽ hình của HS ở vở ghi + Hãy cho biết tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? + Trình bày lời giải phần a? + Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi? + Nếu cho DABC vuông tại A thì AEDF trở thành hình gì? + Để AEDF trở thành hình vuông thì cần có thêm điều kiện gì? Chốt lại phương pháp chứng minh của bài tập 84/103 HS: a. S d. S b. Đ e. Đ c. Đ HS đưa ra kết quả nhóm Nhận xét Chữa bài vào vở bài tập HS đọc đề bài HS vẽ hình vào vở ghi HS : là hình bình hành vì có 2 cặp cạnh đối song song. HS trình bày tại chỗ HS : D thuộc đường phân giác của góc A HS: AEDF là hình chữ nhật vì: AEDF là hình bình hành A = 1V BT83/109 a. S d. S b. Đ e. Đ c. Đ BT 84/109 a) AEDF là hình bình hành vì: DE//AB => DE//AF DF//AC => DF//AE b) Để ABDF là hình thoi thì AD phải là phân giác góc A c) Nếu góc A = 900 thì AEDF là hình chữ nhật Vậy để AEDF là hình vuông thì góc A = 900 và AD là phân giác của góc A HĐ3: Củng cố (8 phút) GV: Đưa ra bài tập sau ra bảng phụ: Cho hình chữ nhật ABCD co AB = 2AD, E,F lần lượt là trung điểm của AB,CD,AF cắt DE tại M, BF cắt CE tại N a) Tứ giác AEFD; BEFC là hình gì? Vì sao? b) Tứ giác MENF là hình gì? Vì sao? HS làm bài tập theo nhóm, 2 bàn 1 nhóm. Mỗi nhóm một nội dung sau đó đưa ra kết quả để nhận xét và chữa lỗi sai (nếu có) BT 85/103 sgk Ta có : AB =2AD (gt) EA =AB; FD =FC (gt) => AE =AD =DF=EF và A =1V => AEFD là hình vuông EMFN là hình thoi vì EM =MF=FN=NE Và M = 1V => EMFN là hình vuông HĐ 4: Giao việc về nhà (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - Ôn lại lý thuyết chương I - BTVN: 86,87,88/110,111 sgk Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 24: ôn tập chương I I- Mục tiêu - Hệ thống các kiến thức cơ bản trong chương I - Vận dụng những kiến thức đó để rèn luyện kĩ năng nhận biết hình, chứng minh, tính toán, tìm điều kiện để thoả mãn một hình nào đó? - Rèn luyện tư duy cho HS II- Chuẩn bị GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ. HS: Giấy trong, bút dạ - Ôn lại định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứa giác III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: Điền vào chỗ còn thiếu trong bảng sau: Hình ĐN T/c góc T/c đường chéo Tâm đối xứng Trục đối xứng Tứ giác Hình thang Hình thoi Hình vuông Hìn thang cân GV nhận xét và cho điểm HS điền vào bảng phụ Các HS khác làm vào vở bài tập I - Lý thuyết Các hình tứ giác 1. tứ giác 2. Hình thang (thang cân) 3. Hình bình hành 4. Hình chữ nhật 5. Hình thoi 6. Hình vuông (định nghĩa, t/c, dấu hiệu) Tâm, trục đối xứng (sgk) HĐ2: Bài mới (35ph) GV: Cho HS xem “sơ đồ nhận biết tứ giác” đã chuẩn bị trên bảng phụ HS điền các điều kiện vào sơ đồ trên bảng phụ theo các mũi tên II. Bài tập GV nghiên cứu BT 89/111 ở bảng phụ + Vẽ hình ghi GT - KL của bài toán + Để Chứng minh điểm E đối xứng với điểm M qua AB ta chứng minh điều gì? + Các nhóm hoạt động giải phần b + Cho biết kết quả của phần b +Chữa và chốt phương pháp phần b + Cho BC =4cm. Muốn tính chu vi tứ giác AEBM ta tìm ntn? Các nhóm trình bày lời giải phần c? Đưa ra đáp án sau đó chữa và chốt phương pháp HS vẽ hình ở phần ghi bảng HS chứng minh AB là trung trực của EM HS hoạt động nhóm Đưa ra kết quả phần b HS tính độ dài cạnh BM HS hoạt động nhóm HS theo dõi và chữa bài Bài tập 89/111 a) Ta có: ED =DM (gt) (1) MB =MC (gt) (1’) => DM//AC A = 1V => MD^AB (2) Từ (1) và (2) => AB là trung trực của EM Vậy điểm E đối xứng với điểm M qua AB b) Từ (1) và (1’) =>DM là đường trung bình của DABC => DM=1/2AC Mà DE =DM (gt) EM =AC Và EM//AC => AEBC là hình bình hành Chứng minh tương tự AEBM là hình bình hành AB ^ME (cmt) => AEBM là hình thoi c) BC=4cm => BM =2cm Vậy P AEBM = 2 x 4 = 8cm HĐ3: Củng cố (3 phút) * GV: Điền vào chỗ chấm trong bài tập sau: a) Tứ giác HGEF là hình bình hành do... b) Nếu HGFE là hình bình hành thì ... mà HG ...AC và HE = ...BD (do...., vì vậy AC .....BD ngược lại Nếu AC....BD thì.... Suy ra tứ giác HGFE là hình chữ nhật nếu có .... * HS điền vào chỗ chấm ở bảng phụ HĐ4: Giao việc về nhà (2 phút) - Học lý thuyết Chương I, chuẩn bị tiết sau kiểm tra - BTVN: 88/111 sgk Ngày soạn: 3/12/07 Ngày giảng: Tiết 25: kiểm tra chương I Trường THCS Vinh Quang Tổ KHTN Bài kiểm tra số i Môn: Hình học Thời gian 45.phút Họ tên:.................................................................. Lớp:....................................................................... Lời phê Điểm Trắc nghiệm (4đ). Chọn kết quả đúng. Câu 1: Một tứ gác có nhiều nhất bao nhiêu góc nhọn? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 2: Tổng các góc ngoài của 1 tứ giác bằng bao nhiêu độ? A. 900 B. 1800 C. 2700 D. 3600. Câu 3: Hình thang vuông ABCD có tại A và D , AB=16 cm BC=10 cm, CD=24 cm. Tính đoạn AD bằng: A. 2cm B. 4cm C. 6cm D. 8cm. Câu 4: Hai góc của hình thang cân có hiệu bằng 300 . Đó là hai góc nằm ở . A. Một đáy B. Một cạnh cạnh bên Câu 5: Hình thang có bao nhiêu đường trung bình? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 6: Hình thang có 2 đáy bằng nhau là hình bình hành. A. Đúng B. Sai. Câu 7: Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng nhau qua O . Khi nào thì AB // A’B’ ? A. A, B, O thẳng hàng B. A, B, O không thẳng hàng C. A trùng với O D. B trùng với O Câu 8. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. A. Đúng B. Sai. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/án Tự luận.(6đ) Cho tam giác ABC cân tại A , đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC , K đối xứng với M qua I. Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao ? Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì sao ? Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình vuông. .
Tài liệu đính kèm: