Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 15 đến 18 - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 15 đến 18 - Năm học 2008-2009

I/ MỤC TIÊU:

- HS nắm chắc định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật.

- Biết vẽ 1 tứ giác là hình chữ nhật, biết các cách chứng minh 1 tứ giác là hình chữ nhật vận dụng kiến thức đó vào tam giác (tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến).

- Vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế.

II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ. Com pa, thước thẳng.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HĐ1: KIỂM TRA

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

- HS 1: Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết và vẽ hình thang cân.?

- HS2: Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết và vẽ hình bình hành?

- Hình chữ nhật có mấy trục đối xứng , tâm đối xứng ?

- GV nhận xét, đánh giá .

- GV đặt vấn đề vào bài mới .

HĐ2: 1. ĐỊNH NGHĨA

- Yêu cầu HS quan sát hình 84(SGK)?

- Nhận xét các góc của tứ giác hình 84?

- GV: Tứ giác đó gọi là hình chữ nhật.

- Nêu định nghĩa hình chữ nhật ?

- GV yêu cầu HS làm ?1

- C/m hình chữ nhật ABCD cũng là 1 hình bình hành và là hình thang cân ?

- Yêu cầu HS rút ra nhân xét?

- Nêu mối quan hệ giữa các hình: hình chữ nhật, hình thang cân, hình bình hành?

HĐ3: 2. TÍNH CHẤT

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm về tính chất của hình chữ nhật ?

- Nêu các tính chất của hình chữ nhật?

- Tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật?

 HĐ4: 3. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT

- Để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật ta có thể chứng minh như thế nào?

- Hình thang cân có thêm điều kiện gì để trở thành hình chữ nhật ?

- Hình bình hành có thêm điều kiện gì để trở thành hình chữ nhật ?

- GV chốt lại dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật và đưa ra bảng phụ.

- Yêu cầu HS nghiên cứu cách c/m dấu hiệu 4 (SGK) ?

- Yêu cầu HS về nhà chứng minh các dấu hiệu khác ?

- Yêu cầu học sinh làm ?2

HĐ4: 4. ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC

- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm

- làm ?3

a) Tứ giác ABDC là hình gì? Tại sao ?

b) So sánh độ dài AM và BC ?

c) Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền ?

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày ?

- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét

- Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng 1 định lí ?

- GV treo bảng phụ hình 87

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?4

a) Tứ giác ABDC là hình gì? Tại sao?

b) Tam giác ABC là tam giác gì?

c) Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng 1 định lí.

- Yêu cầu đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời?

- GV chốt lại và đưa ra định lí. - HS quan sát

vẽ hình :

- HS nhận xét

- HS: Định nghĩa: (SGK)

 Tứ giác ABDC là hình chữ nhật

- HS thực hiện ?1 :Vì ;

Tứ giác ABCD là hình bình hành.

Vì AB // DC (2 góc trong cùng phía bù nhau). Mà Tứ giác ABCD là hình thang cân.

- HS nhận xét: Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, cũng là hình thang cân.

-HS thảo luận nhóm

- HS: Có tất cả tính chất của hình bình hành, hình thang cân.

- HS: Hình chữ nhật: 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau ở trung điểm của mỗi đường.

- HS: Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật

- HS: Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật.

- HS: Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật

Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật

- HS nghiên cứu cách c/m dấu hiệu 4 (SGK)

- HS: thực hiện ?2

+ Các cặp cạnh đối bằng nhau

+ 2 đường chéo bằng nhau.

- HS : hoạt động nhóm làm bài ?3

 HS: vẽ hình

-HS : đại diện nhóm lên bảng

trình bày:

- HS: a) Tứ giác ABDC có:

Vì (gt) Hình thang ABDC là hình chữ nhật

b) Vì ABCD là hình chữ nhật AD = BC mà

c) Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng cạnh huyền.

?4

- HS thảo

luận nhóm

làm bài

- HS trả lời

- HS nêu: Định lí: (SGK)

 

doc 9 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 15 đến 18 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8:
Ngày soạn: 18/10/2009 Ngày dạy: 27/10/2009
Tiết 15: Luyện tập
i/ Mục tiêu:
Củng cố các khái niệm về đối xứng tâm (2 điểm đối xứng qua tâm, 2 hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng).
Luyện tập cho học sinh kĩ năng chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình đối xứng qua 1 điểm, xác định tâm của một hình.
ii/ Chuẩn bị: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.
iii/ Tiến trình dạy học: 
Hđ1: Kiểm tra
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 HS 1: Cho đoạn thẳng AB và 1 điểm O (OAB). Vẽ điểm A' đối xứng với A qua O, điểm B' đối xứng với B qua O . Chứng minh AB = A'B' và AB // A'B'.
HS2: Hãy phát biểu định nghĩa:
+Hai điểm đối xứng qua 1 điểm O ?
+ Hai hình đối xứng qua 1 điểm O ?
Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá phần trình bày của bạn.
Hđ2: Luyện tập 
GV yêu cầu HS đọc bài toán?
Yêu cầu vẽ hình, ghi GT, KL?
Nêu cách chứng minh của bài toán?
Để chứng minh C và B đối xứng nhau qua O ta phải c/m điều gì ?
 (OC = OB; C, O, B thẳng hàng)
Yêu cầu HS chứng minh OC = OB:
So sánh OC với OA ?
So sánh OA với OB ?
Nêu cách chứng minh O, C, B thẳng hàng?
Yêu cầu HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn ?
GV nhận xét, chốt lại cách giải bài toán.
GV ghi nội dung bài tập lên bảng phụ
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời?
Yêu cầu HS khác nhận xét 
GV nhận xét kết quả hoat động của HS.
Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình 
ghi GT, KL?
Yêu cầu HS suy nghĩ cách chứng minh ?
Để chứng minh M và N đối xứng nhau qua O ta phải c/m ntn ?
Chứng minh OAM = OCN ?
Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn ?
GV nhận xét, chốt lại cách làm của bài. 
 Bài tập 54 (SGK) 
- HS vẽ hình , 
ghi GT-KL
GT
 , C là điểm đx của A qua Oy, B là điểm đx của A qua Ox
KL
C và B là 2 điểm đx qua O
Chứng minh:
- HS lên bảng làm bài :Theo (gt) A và C đối xứng nhau qua Oy Oy là trung trực của AC OC = OA (1)
Tương tự ta có: OB = OA (2)
Từ (1), (2) OC = OB
Vì OAB cân, mà ABOx 
Vì OCA cân và CAOy 
Mặt khác 
= 2() = 2.900 = 1800 
Vậy C và B đối xứng nhau qua O.
Bài tập 57 (SGK) 
- HS trả lời :a) Tâm đối xứng của 1 đường thẳng là điểm bất kì của đường thẳng đó :(Đ)
b) Trọng tâm của 1 tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó :(S)
c) Hai tam giác đối xứng nhau qua 1 điểm thì có chu vi bằng nhau : (Đ)
Bài tập 55 (SGK) 
- HS vẽ hình 
- HS: 
GT
 Hình bình hành ABCD
O ACBD,
KL
M đối xứng với N qua O
- HS: C/m O là trung điểm của MM' và 3 điểm O,M,N thẳng hàng.
- HS chứng minh:
Xét OAM và OCN có: (đđ), OA = OC (gt); (so le trong)
 OAM = OCN (g.c.g)
	ON = OM mà O, M, N thẳng hàng 
	M và N đối xứng nhau qua O
Hoạt động 3: Củng cố
Lập bảng so sánh hai phép đối xứng trục và đối xứng tâm (đ/n, hình đx, hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng ).
Cách c/m : 2 điểm đối xứng qua trục, qua tâm ?
-GVchốt lại các kiến thức của bài đã chữa. 
Hướng dẫn học ở nhà
Xem lại các bài tập đã giải. Ôn tập lại kiến thức về truch đối xứng, tâm đối xứng 
Làm bài tập: 56(SGK); Bài tập: 96; 97; 98; 99 (SBT)
Tuần: 8
Ngày soạn: 19/10/2009 Ngày dạy: 31/10/2009
Tiết 16: Hình chữ nhật
i/ Mục tiêu:
HS nắm chắc định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật.
Biết vẽ 1 tứ giác là hình chữ nhật, biết các cách chứng minh 1 tứ giác là hình chữ nhật vận dụng kiến thức đó vào tam giác (tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến).
Vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế.
ii/ Chuẩn bị: Bảng phụ. Com pa, thước thẳng.
iii/ tiến trình dạy học: 
Hđ1: Kiểm tra
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS 1: Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết và vẽ hình thang cân.?
HS2: Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết và vẽ hình bình hành?
	Hình chữ nhật có mấy trục đối xứng , tâm đối xứng ?
GV nhận xét, đánh giá .
GV đặt vấn đề vào bài mới .
Hđ2: 1. Định nghĩa
Yêu cầu HS quan sát hình 84(SGK)?
Nhận xét các góc của tứ giác hình 84?
 GV: Tứ giác đó gọi là hình chữ nhật.
Nêu định nghĩa hình chữ nhật ?
GV yêu cầu HS làm ?1
C/m hình chữ nhật ABCD cũng là 1 hình bình hành và là hình thang cân ?
 Yêu cầu HS rút ra nhân xét?
Nêu mối quan hệ giữa các hình: hình chữ nhật, hình thang cân, hình bình hành?
Hđ3: 2. tính chất
Yêu cầu HS thảo luận nhóm về tính chất của hình chữ nhật ?
Nêu các tính chất của hình chữ nhật?
Tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật?
	Hđ4: 3. Dấu hiệu nhận biết 
Để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật ta có thể chứng minh như thế nào?
Hình thang cân có thêm điều kiện gì để trở thành hình chữ nhật ?
Hình bình hành có thêm điều kiện gì để trở thành hình chữ nhật ?
GV chốt lại dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật và đưa ra bảng phụ.
Yêu cầu HS nghiên cứu cách c/m dấu hiệu 4 (SGK) ?
Yêu cầu HS về nhà chứng minh các dấu hiệu khác ?
 Yêu cầu học sinh làm ?2
Hđ4: 4. áp dụng vào tam giác
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 
 làm ?3
a) Tứ giác ABDC là hình gì? Tại sao ?
b) So sánh độ dài AM và BC ?
c) Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền ?
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày ?
Yêu cầu các nhóm khác nhận xét 
Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng 1 định lí ?
GV treo bảng phụ hình 87
Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?4
a) Tứ giác ABDC là hình gì? Tại sao?
b) Tam giác ABC là tam giác gì?
c) Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng 1 định lí.
Yêu cầu đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời?
GV chốt lại và đưa ra định lí.
- HS quan sát 
vẽ hình : 
- HS nhận xét
- HS: Định nghĩa: (SGK)
 Tứ giác ABDC là hình chữ nhật 
- HS thực hiện ?1 :Vì ;
Tứ giác ABCD là hình bình hành. 
Vì AB // DC (2 góc trong cùng phía bù nhau). Mà Tứ giác ABCD là hình thang cân.
- HS nhận xét: Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, cũng là hình thang cân.
-HS thảo luận nhóm 
- HS: Có tất cả tính chất của hình bình hành, hình thang cân.
- HS: Hình chữ nhật: 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau ở trung điểm của mỗi đường.
- HS: Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật 
- HS: Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
- HS: Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật 
Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật 
- HS nghiên cứu cách c/m dấu hiệu 4 (SGK)
- HS: thực hiện ?2 
+ Các cặp cạnh đối bằng nhau 
+ 2 đường chéo bằng nhau.
- HS : hoạt động nhóm làm bài ?3
 HS: vẽ hình 
-HS : đại diện nhóm lên bảng 
trình bày: 
- HS: a) Tứ giác ABDC có:
Vì (gt) Hình thang ABDC là hình chữ nhật 
b) Vì ABCD là hình chữ nhật AD = BC mà 
c) Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng cạnh huyền.
?4
- HS thảo 
luận nhóm
làm bài 
- HS trả lời
- HS nêu: Định lí: (SGK) 
Hđ5: Củng cố
Giáo viên đưa ra bảng phụ bài tập 58 (SGK).
Yêu cầu HS lên làm bài.
HS: 
a
5
2
b
12
6
d
13
7
GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
Nêu tính chất của hình chữ nhật ?
Dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật ?
Hướng dẫn học ở nhà
Học theo vở – SGK. 
Nắm chắc các tính chất, dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật. 
Làm các bài tập 59; 60; 61 (SGK)
Làm bài tập 114; 116; 117 (SBT)
Hướng dẫn bài tập 61: Chứng minh AHCE là hình chữ nhật, có AC = HE; AI = IC; IH = IE.
Tuần 9:
Ngày soạn: 25/10/2009 Ngày dạy: 3/11/2009
	Tiết 17: Luyện tập	
i/ Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.
áp dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông để chứng minh tam giác vuông.
ii/ tiến trình dạy học: 
Hđ1: Kiểm tra
GV nêu yêu cầu kiểm tra: 
HS 1: Phát biểu các tính chất của hình chữ nhật? Vẽ hình, ghi GT - KL?
HS 2: Nêu dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật? Chứng minh dấu hiệu 4?
GVnhận xét, đánh giá 
Hđ2: Luyện tập 
Yêu cầu HS nghiên cứu bài toán.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm. 
Yêu cầu HS đại diện nhóm lên trình bày.
Yêu cầu HS các nhóm khác nhận xét.
GVnhận xét, đánh giá. 
Yêu cầu HS nghiên cứu bài toán vẽ hình và ghi GT, KL ?
Để chứng minh HEFG là hình chữ nhật ta chứng minh gì ?
GV hướng dẫn HS chứng minh: 
C/m tứ giác HEFG là hình bình hành ?
Chứng minh ?
GV nhận xét, chốt lại cách giải bài toán. 
Yêu cầu HS nghiên cứu đề bài, làm việc cá nhân giải bài tập 65?
Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL?
Nêu cách chứng minh HEFG là hình chữ nhật?
GV gợi ý:
So sánh HE; GF với BD ?
So sánh HG; EF với AC?
Chứng minh ?
Yêu cầu HS lên bảng trình bày; HS dưới lớp cùng làm, nhận xét ?
GV nhận xét, chốt lại cách bài toán 
Bài tập 63 (SGK) 
- HS thảo luận nhóm
- HS: Kẻ BHDC Tứ giác ABHD Là HCN AD = BH; DH = AB = 10 cm
 CH = DC - DH = 15 - 10 = 5 cm
Xét HBC Theo định lí Pitago ta có:
BH2 = BC2 - CH2 = 132- 52 
 BH = 12 cm x = 12 cm
Bài tập 64 (SGK) 
- HS tự vẽ hình 
- HS: Ta có: (vì =) 
 DH // BF HE // GF (1)
Tương tự ta có: HG // EF (2)
T ừ (1), (2) Tứ giác HEFG là hình bình hành. Trong hình bình hành ta có 
Vậy hình bình hành HEFG là hình chữ nhật 
Bài tập 65 (SGK)	
- HS: Vẽ hình, ghi GT-KL :
GT: Tứ giác ABCD; ACBD
 AE = EB, BF = FC, GC = GD, DH = AH
KL: HEFG là hình chữ nhật
- HS: Xét ABD có HE là đường trung bình
 HE // BD; HE = BD (1)
Xét CDB có GF là đường trung bình
 GF // BD; HE = BD (2)
Từ (1), (2) Ta có: HE // GF; HE = GF Tứ giác HEGF Là hình bình hành 
Mặt khác, ta có HG // AC ma ACBD (gt)
 HEHG 
 HEFG là hình chữ nhật 
Hđ3: Củng cố 
Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ?
GV: Chốt cách c/m các bài tập đã chữa.
hướng dẫn về nhà 
Làm lại các bài tập trên.
Yêu cầu HS làm bài tập : 106,107, 108, 111(SBT)
Nghiên cứu bài : Đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước.
Tuần 9:
Ngày soạn: 28/10/2009 Ngày dạy: 7/11/2009
Tiết 18: đường thẳng song song với đường thẳng cho trước
i/ Mục tiêu:
Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách 1 đường thẳng cho trước.
Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đường thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ 1 điểm nằm trên một đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước.
Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
ii/ Chuẩn bị : Bảng phụ, thức thẳng, êke.
iii/ tiến trình dạy học: 
Hđ1: Kiểm tra
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
Cho biết khoảng cách từ một điểm A đến đường thẳng (d) cho trước, biết A (d)?
Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì chúng quan hệ với nhau ntn ?
Các định lý về đường TB của tam giác, hình thang ?
Hđ2: 1.Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
GV vẽ hình của ?1 lên bảng và yêu cầu HS làm bài ?
Hãy tính độ dài đoạn BK= ?
Nếu ta lấy 1 điểm M bất kì thuộc đường thẳng a thì khoảng cách từ M đến đường thẳng b bằng bao nhiêu?
GV giới thiệu định nghĩa.
Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa ?
Hđ3: 2.Tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước
Yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu ?2 , vẽ hình? 
GV hướng dẫn HS làm bài ?2
Tứ giác AMKH là hình gì?
Đường thẳng a và đường thẳng AM có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Chứng minh M' a' ?
GV đưa ra tính chất 
Yêu cầu HS làm ?3
Từ đó rút ra nhận xét gì ?
GV chốt, khắc sâu kiến thức.
Hđ4: 3. Đường thẳng song2 cách đều
GVđưa ra bảng phụ vẽ H96 và giới thiệu đường thẳng //, cách đều.
Yêu cầu HS thực hiện làm ?4
GV nhận xét, chốt kiến thức.
- HS làm theo yêu cầu ?1
- HS: Khoảng 
cách từ M 
đến đường 
thẳng b cũng 
luôn bằng h
- HS: BK = h do ABCD là hình chữ nhật.
 ta gọi h là k/c giữa 2 đường thẳng song song a và b.
- HS nêu định nghĩa_ SGK 
- HS: Thực hiện ?2 theo hướngdẫn của GV:
- HS: vẽ hình 
- HS: Ta có MK // AH (vì cùng vuông góc với b). Mặt khác MK = AH = h
 AMKH là hình chữ nhật AM // b
 M đt a
- HS nêu tính chất: (SGK)
- HS thực hiện ?3
A nằm trên đường thẳng // BC và cách BC 2 cm
- HS nêu nhận xét _ SGK 
HS nghiên cứu và làm ?4
a) Tứ giác AEGC là hình thang có BF là đường TB EF = EG (1)
Hình thang BEHD có CG là đường TB FG = GH (2). Từ 1, 2 EF = FG = GH
b) Hình thang AEGC có EF = FG F là trung điểm của EG B là trung điểm của AC AB = BC
Tương tự, ta cũng chứng minh được 
BC = CD AB = BC = CD
HĐ 4: Củng cố
Yêu cầu HS làm bài tập 68_SGK
 HS: Kẻ AH và CK vuông góc với d. Xét AHB 
và CHB có AB = BC (do A và C đx nhau qua B); 
(2 góc đối đỉnh)	
 AHB = CHB (cạnh huyền- góc nhọn) CI = AH = 2cm
Vậy khi B di chuyển trên d thì C di chuyển trên đường thẳng d' // d và cách d một khoàng 2 cm
GV chốt các kiến thức của bài .
Hướng dẫn về nhà 
Học bài theo vở+SGK, chú ý đến bài toán tìm tập hợp các điểm cách đều 1 đường thẳng.
Làm bài tập 67, 69 (SGK); Bài tập 124; 125; 127 (SBT).
Hướng dẫn làm bài tập 67: Dựa vào T/c đường TB của tam giác và hình thang.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8(8,9).doc