Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 15, 16 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Hồng Chiên

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 15, 16 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Hồng Chiên

I- MỤC TIÊU

- HS nắm chắc định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật. Qua đó rút ra dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.

- Rèn kĩ năng vẽ hình chữ nhật, vận dụng tính chất của hình chữ nhật để chứng minh

- Vận dụng kiến thức về hình chữ nhật trong thực tế.

II- CHUẨN BỊ

GV: thước kẻ, com pa ,ê ke, bảng phụ, phấn màu

HS: thước kẻ, compa; ê ke.

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)

GV: cho hình bình hành ABCD có A=900. tính các góc cồn lại của hình bình hành đó?

Gọi HS nhận xét và cho điểm

HS :

Vì ABCD là hình bình hành

A= C =900

A+B =180 (bù nhau)

=> B= 900 => D =900 (B=D)

Vậy B=C =D = 900

HĐ2: Bài mới (35 phút)

GV: hình vẽ trong bài tập trên là hình chữ nhật. Vậy thế nào là hình chữ nhật?

Ngoài ra, định nghĩa hình chữ nhật thông qua hình thang cân? thông qua hình tứ giác?

GV: Thông qua các khái niệm trên, em hãy cho biết hình chữ nhật có những tính chất gì?

Từ tính chất hình thang cân và hình bình hành ta có tính chất gì về đường chéo?

Chốt lại các tính chất của hình chữ nhật

GV: Từ định nghĩa và tính chất rút ra các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật?

Ghi dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật bằng kí hiệu

Các nhóm c/m dấu hiệu 4?

Gọi 1 nhóm trình bày. các nhóm khác nhận xét

Trả lời ?3 sgk/98?

GV: nghiên cứu ?3 ở trên bảng phụ

+ Tứ giác ABCD là hình gì?Vì sao?

+ So sánh độ dài AM,BC?

+ Phát biểu tính chất ở câu b thành định lí?

Chốt lại sau ?3

GV: nghiên cứu ?4 ở bảng phụ

+ Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?

+ ABC là tam giác gì?

+ Phát biểu tính chất ở câu b thành định lí?

GV: Qua ?3 và ?4 ta có định lí nào áp dụng vào tam giác?

+ Chốt lại định lí áp dụng vào tam giác?

HS: hình chữ nhật là hình bình hành có 1 góc vuông

HS: Hình chữ nhật là hình thang cân có 1 góc vuông

Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông

HS: Có đầy đủ các t/c của hình bình hành, hình thang cân

HS: Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

HS : Ghi bài

HS:

1) Tứ giác có 3 góc vuông

2. Hình thang cân có 1 góc vuông

3. Hình bình hành có 1 góc vuông

4. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.

HS ghi bài

HS hoạt động nhóm

HS trình bày, sau đó nhận xét

HS có. Vì compa kiểm tra hai đường chéo

HS : ABCD là hình chữ nhật Vì

+ABCD là hình bình hành có A= 1V, AM =1/2BC

HS: Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài bằng nửa cạnh ấy.

HS : BACD là hình chữ nhật vì theo H4

HS: ABC vuông tại A

HS : Trong tam giác có trung tuyến bằng nửa cạnh đối diện thì tam giác đó là tam giác vuông.

HS phát biểu định lí sgk /99 1) Định nghĩa

A = C = B = D = 1V

=> ABCD là hcn

2) Tính chất

- Có đầy đủ t/c của hbh và hình thang cân

Tính chất về đường chéo: sgk

3) Dấu hiệu nhận biết sgk

4) áp dụng vào tam giác

?3:

a) ABCD là hình chữ nhật

b) AM = BC:2

c) Định lý

?4: sgk

Định lí: sgk

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 15, 16 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Hồng Chiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 15: Luyện tập 
I- Mục tiêu
- Giúp HS nắm vững khái niệm đối xứng tâm, hình có tâm đối xứng, tính chất của đoạn thẳng hai tam giác, hai góc, đối xứng nhau qua một điểm.
- Rèn luyện cho HS thao tác phân tích, tổng hợp việc giải bài tập 
- Giáo dục cho HS tính thực tiễn qua việc vận dụng kiến thức về đối xứng tâm
II- Chuẩn bị
GV: thước thẳng, com pa , bảng phụ, phấn màu
HS: thước thẳng, compa; ôn lại bài “Đối xứng tâm”
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: 1. định nghĩa 2 điểm đối xứng. Vẽ N và N’ đối xứng nhau qua O?
2. định nghĩa hai hình đối xứng?
GV gọi HS nhận xét và cho điểm. 
HS1:nêu định nghĩa,vẽ hình 
HS2: hình gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc
HĐ2: Luyện tập (35 phút)
GV: nghiên cứu BT 54 ở bảng phụ?
Vẽ hình ghi GT-KL của BT54?
Muốn chứng minh: C và B đối xứng nhau qua O ta phải chứng minh điều gì?
Để chứng minh; OC = OB ta phải chứng minh ntn?
Yêu cầu HS trình bày theo nhóm. Sau đó đưa ra kết luận nhóm và chữa
Chốt lại phương pháp chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm
GV: Nghiên cứu BT 55/96 ở bảng phụ?
Để chứng minh M và N đối xứng nhau qua O trong BT này ta cần chứng minh điều gì 
1 em lên bảng trình bày lời giải (các em khác trình bày vào vở bài tập )
Nhận xét bài làm của bạn?
Chữa và chốt phương pháp 
GV: Đọc yêu cầu của bài tập ở sgk ?
Em nào trả lời câu hỏi ở sgk ?
Yêu cầu HS chữa bài 
GV: Đưa ra bài tập 57 ở bảng phụ, sau đó yêu cầu h làm bài tập vào vở bài tập 
HS đọc đề bài 
HS vẽ hình ở phần ghi bảng 
HS cần chứng minh : OC=OB
HS : CM: AO=OC
Và AO =OB 
=> OC =OB
HS hoạt động theo nhóm 
Đưa ra kết quả nhóm 
HS chữa bài vào vở bài tập 
H đọc đề bài 
HS ta phải chứng minh
DMOB = DNOD
HS trình bày ở phần ghi bảng
HS nhận xét 
HS chữa bài 
HS : Trong H83 hãy tìm xem hình nào có tâm đối xứng 
HS :H83 a,c
HS nghiên cứu BT57, sau đó hoạt động theo nhóm và đưa ra kết quả nhóm
1) Bài 54
OA = OB 
=> OA =OC 
Vậy OB = OC 
Tam giác OAB có 
O1 = O2 = AOB/2
Tam giác AOC có 
O3 = O4 = AOC/2
Mà AOB + AOC 
= 2(O2 +O3) = 1800
=>B, O, D thẳng hàng
=> D và C đối xứng qua O 
2) bài tập 55/96
Chứng minh:
Xét DBOM và DDON có B1 = D1
OD = OB ; O1 = O2 ;
DBOM = DDON
=> OM = ON 
Vậy M đối xứng với N qua O 
3) bài tập 56/96
Hình có tâm đối xứng là 83a, c
4) bài tập 57
a) đúng 
b) sai 
c) đúng 
HĐ3: Củng cố (3 phút)
- định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm, lấy ví dụ thực tế 
- định nghĩa hai hình đối xứng qua một điểm, vẽ DABC đối xứng DA’B’C’ qua A?
HĐ4: Giao việc về nhà (1 phút)
Xem lại bài tập đã chữa 
BTVN: 53/96
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 16: Hình chữ nhật
I- Mục tiêu
- HS nắm chắc định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật. Qua đó rút ra dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
- Rèn kĩ năng vẽ hình chữ nhật, vận dụng tính chất của hình chữ nhật để chứng minh
- Vận dụng kiến thức về hình chữ nhật trong thực tế.
II- Chuẩn bị
GV: thước kẻ, com pa ,ê ke, bảng phụ, phấn màu
HS: thước kẻ, compa; ê ke.
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: cho hình bình hành ABCD có A=900. tính các góc cồn lại của hình bình hành đó?
Gọi HS nhận xét và cho điểm 
HS :
Vì ABCD là hình bình hành 
A= C =900
A+B =180 (bù nhau)
=> B= 900 => D =900 (B=D)
Vậy B=C =D = 900
HĐ2: Bài mới (35 phút)
GV: hình vẽ trong bài tập trên là hình chữ nhật. Vậy thế nào là hình chữ nhật?
Ngoài ra, định nghĩa hình chữ nhật thông qua hình thang cân? thông qua hình tứ giác?
GV: Thông qua các khái niệm trên, em hãy cho biết hình chữ nhật có những tính chất gì?
Từ tính chất hình thang cân và hình bình hành ta có tính chất gì về đường chéo?
Chốt lại các tính chất của hình chữ nhật
GV: Từ định nghĩa và tính chất rút ra các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật?
Ghi dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật bằng kí hiệu
Các nhóm c/m dấu hiệu 4?
Gọi 1 nhóm trình bày. các nhóm khác nhận xét
Trả lời ?3 sgk/98?
GV: nghiên cứu ?3 ở trên bảng phụ
+ Tứ giác ABCD là hình gì?Vì sao?
+ So sánh độ dài AM,BC?
+ Phát biểu tính chất ở câu b thành định lí?
Chốt lại sau ?3
GV: nghiên cứu ?4 ở bảng phụ
+ Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?
+ DABC là tam giác gì?
+ Phát biểu tính chất ở câu b thành định lí?
GV: Qua ?3 và ?4 ta có định lí nào áp dụng vào tam giác?
+ Chốt lại định lí áp dụng vào tam giác?
HS: hình chữ nhật là hình bình hành có 1 góc vuông
HS: Hình chữ nhật là hình thang cân có 1 góc vuông
Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông
HS: Có đầy đủ các t/c của hình bình hành, hình thang cân
HS: Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 
HS : Ghi bài
HS:
1) Tứ giác có 3 góc vuông
2. Hình thang cân có 1 góc vuông
3. Hình bình hành có 1 góc vuông
4. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.
HS ghi bài 
HS hoạt động nhóm 
HS trình bày, sau đó nhận xét 
HS có. Vì compa kiểm tra hai đường chéo 
HS : ABCD là hình chữ nhật Vì
+ABCD là hình bình hành có A= 1V, AM =1/2BC
HS: Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài bằng nửa cạnh ấy.
HS : BACD là hình chữ nhật vì theo H4
HS: DABC vuông tại A
HS : Trong tam giác có trung tuyến bằng nửa cạnh đối diện thì tam giác đó là tam giác vuông.
HS phát biểu định lí sgk /99
1) Định nghĩa 
A = C = B = D = 1V
=> ABCD là hcn
2) Tính chất 
- Có đầy đủ t/c của hbh và hình thang cân
Tính chất về đường chéo: sgk 
3) Dấu hiệu nhận biết sgk 
4) áp dụng vào tam giác
?3: 
a) ABCD là hình chữ nhật
b) AM = BC:2
c) Định lý 
?4: sgk 
Định lí: sgk 
HĐ3: Củng cố (3 phút)
1. Nêu định nghĩa tính chất - dấu hiệu nhận biết hình bình hành 
2. Giải BT1/99 sgk 
HĐ4: Giao việc về nhà (2 phút)
Học lí thuyết theo sgk 
BTVN: 59,61/99 sgk 

Tài liệu đính kèm:

  • docT15-16.doc