Giáo án Hình học Lớp 8 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Xuân Thao

Giáo án Hình học Lớp 8 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Xuân Thao

A. MỤC TIÊU:

- HS Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hinh thang, hình thang vuông.

 - HS biết vẽ hình thang , hình thang vuông. Biết tính số đo các góc hình thang, hình thang vuông.

 - HS biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.

 - HS biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở nhữngvị trí khác nhau và ở các dạng đặc biệt.

B. CHUẨN BỊ:

* GV: Thước kẽ, êke, bảng phụ.

* HS: Thước kẽ ê ke, bảng nhóm.

C. TIẾN HÀNH:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

* hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5ph)

+ GV treo bảng phụ vẽ hình sẵn.

- Phát biểu định nghĩa tứ giác? tứ giác lồi? Vẽ một tứ giác, nêu các yếu tố của tứ giác?

- Phát biểu định lý tổng các

góc của một tứ giác?Tính góc B trên hình vẽ?(ở bảng phụ)

* Hoạt động 2: Khái niệm hình thang(23ph.)

- Dựa vào hình vẽ trên bảng phụ, em cho biết quan hệ 2 cạnh AB và CD của tứ giác ABCD? vì sao?

+ Tứ giác ABCD được gọi là hình thang.

- Vậy thế nào là tứ giác?

+ GV vẽ hình thang lên bảng và yêu cầu HS vẽ vào vở.

+ GV giới thiệu các yếu tố của hình thang.

- Qua hình vẽ trên bảng phụ em có nhận xét gì về 2 góc kề cạnh bên của hình thang?

+ GV treo bảng phụ vẽ hình 15 trang 69 SGK.

+ Cho HS hoạt động nhóm.

- Gọi 3 nhóm cử đại diện trình bày?

+ GV nhận xét bài của HS.

+ GV cho HS làm?2 SGK trang 70, từ đó cho HS rút ra nhận xét.

 Hoạt động 3:Hình thang vuông(5)

- Quan sát hình vẽ ở ĐN cho biêt tứ giác AHCB là hình gì? vì sao?

+ Ta gọi hình thang AHCB là hình thang vuông.

- Vậy thế nào là hình thang vuông?

- Em nào tính được góc D =? vì sao tính được?

- Qua bài học em nào nêu được dấu hiệu nhận biết hình thang , hình thang vuông?

+ GV nhận xét và chốt lại dấu hiệu.

* HĐ 4: Luyện tập ( 9ph.)

- Thế nào là hình thang, hình thang vuông, 2 góc kề cạnh bên của hình thang bằng bao nhiêu?

- Cả lớp giải bài tập 7 sgk/71?

+ GV nhận xét và chốt lại.

- Với bài 6 muốn kiểm tra tứ giác nào là hình thang ta làm thế nào?

- HS 1 lên bảng, cả lớp vẽ ra nháp.

- HS 2 lên bảng, cả lớp giải ở nháp.

- 2 cạnh AB và CD ở vị trí đối nhau và song song với nhau. Vì có 2 góc trong cùng phía bù nhau.

HS: 1 HS trả lời.

- 2 HS nhắc lại.

HS:2 góc kề cạnh bên bù nhau.

- Nhóm 1 trình bày hình a.

- Nhóm 3 trình bày hình b.

- Nhóm 6 trình bày hình c.

- HS 1 nhận xét hình thang có 2 cạnh bên song song suy ra 2 cạnh bên bằng nhau, 2 đáy bằng nhau.

- HS 2 nhận xét hình thang có 2 đáy bằng nhau suy ra 2 cạnh bên song song và bằng nhau.

Tứ giác AHCB là hình thang và có 1 góc vuông.

- 1 HS trả lời.

- 1 HS khác nhắc lại.

 Góc D bằng 90o.

- 1 HS phát biểu.

- 1 HS trả lời, 2 HS nhắc lại.

 - Cả lớp làm bài 7 / 71.

- Sau 3 3 HS lên bảng giải.

- Cho HS nhận xét.

- Dùng êke để kiểm tra.

I. Hình thang:

Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.

 A B

 C H D

* Hình thang ABCD:AB // CD

 - AB và CD : cạnh đáy.

 - AC và BD : cạnh bên.

 - AH : đuòng cao.

* Hai góc kề cạnh bên của hình thang bù nhau.

* Nhận xét: (Sgk /70)

II . Hình thang vuông:

* Định nghĩa: (Sgk /70)

 A B

 D C

III .Dấu hiệu nhận biết:

1) Tứ giác có 2 cạnh đối song song là hình thang.

2) Tứ giác có 2 cạnh đối song song và 1 góc vuông là hình thang.

3) Hình thang có 1 góc vuông là hình thang vuông.

* Bài tập:

a) x = 100o ; y = 140o

b) x = 70o ; y = 50o

c) x = 90o ; y = 115o

 

doc 150 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Xuân Thao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ChươngI:TỨ GIÁC
NS : 09-09/2007	 
§1: TỨ GIÁC 
A- MỤC TIÊU: 
	- HS Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. 
	- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của 1 tứ giác lồi.
	- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
B-CHUẨN BỊ:
 * GV:Bảng phụ vẽ hình1, hình 2/64 SGK, hình 5/66 SGK, hình 63/65 SGK
 HS: Ôn k/n tam giác; tổng 3 góc của tam giác ; góc ngoài của 1 tam giác
C -TIẾN HÀNH: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: kiểm tra bài củ (15’)
 +Ta biết tam giác là gì ? và tổng các góc của tam giác bằng 180o.Vậy hình có 4 đoạn thẳng khép kín là gì? => n/d bài học mới.
hoạt động 2 :Định nghĩa
( 8’)
 + Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình 1 ; 2 SGK / 64
- Các hình a,b,c ở hình 1 gồm mấy đoạn thẳng?
- Bất kỳ 2 đoạn thẳng có cùng nằm trên 1 đường thẳng không? 
+Các hình a,b,c được gọi là tứ giác.
- Còn 2 hình có gì khác với các hình ở hình 1 không?
+ Hình 2 không phải là tứ giác , là hình tam giác. 
-Em nào đ/n được thế nào là tứ giác ABCD
GV: chốt lại
 Gồm 4 đoạn 
. Lưu ý 2đk thẳng khép kín
 2 đoạn Bk không 
 thuộc 1 đ. thẳng
- Khi đọc 1 Tam giác có mấy cách đọc?
- Vậy 1 tứ giác có mấy cách đọc?
* HĐ3: Tứ giác lồi( 8’)
- Trong các Tg ở hình 1, Tg nào cũng có các cạnh còn lại luôn nằm trong 1 nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng bất kỳ là cạnh nào của Tg.
. Hình a) gọiï là tứ gíac lồi .
- Vậy thế nào là tứ giác lồi
. GV Lưu ý : đk
- Tứ gíac lồi: Là tg có 3 canh nằm trong 1 nữa Mp bờ là bất kỳ 1 cạnh nào
. Từ nay, khi nói đến Tg màKo nói gì thêm ta hiểu là tứ giác lồi .
GV: cho hs giải ?2
- Quan sát hình và điền vào ô trống? ( phiếu học tập )
a) Hai đỉnh kề nhau: A và B,
b) Hai đỉnh đối: A và C , 
c) Hai cạnh kề: AB và BC, 
 Hai cạnh đối: AB và CD, 
d) Hai góc đối: và , 
e) Điểm M nằm 
 Điểm P nằm 
 HS chấm bài chéo?
. GV nhận xét và sửa trên bảng cho HS tự chấm.
*HĐ 4: Tổng 4 góc trong tứ giác( 5’)
- Vẽ tứ giác ABCD?
. Trong 1 tam giác tổng 3 góc có sđ= 180o 
- Vậy 1 tứ giác có tổng số đo các góc bằng bao nhiêu?
. Ta có định lý.
* HĐ 5: Luyện tập (15’)
- Khi nói đến tứ giác ta hiểu là tứ giác gì?
- Thế nào là tứ giác lồi?
- Tổng các góc của tứ giác bằng bao nhiêu?
+ GV treo bảng phụ vẽ hình 5/66
+ GV theo dõi HS làm bài.
+ GV giới thiệu góc ngoài của tứ giác.
+GV nhận xét.
GV: cho hs làm bài tập 2/66.
- Em có nhận xét gì về tổng các góc ngoài của tứ giác?
- 1 HS nhắc lại thế nào là tam giác ABC.
- Tổng các góc của 1 tam giác có sđ 180o 
- Học sinh quan sát hình vẽ.
- Mỗi hình gồm 4 đoạn thẳng AB; BD; CD; DA.
- Bất kỳ2 đoạn thẳng nào cũng không nằm trên 1 đường thẳng. 
- Có 2 đoạn thẳng AB; CD cùng nằm trên 1 đường thẳng. 
HS: nêu đ/n
HS: trả lời
- Tứ giác ABCD là hình gồm đoạn thẳng , trong đó BK 2 đoạn thẳng nào cũng không thuộc 1 đường thẳng.
- 2 HS nhắc lại đ/n
- 6 cách đọc tam giác : ABC; BCA; CBA
- Nhiều cách đọc 
- Hình a/
- 1 HS trả lời
- 2 HS nhắc lại
- HS làm trên phiếu học tập 
- 1 HS làm trên bảng phu.
Cả lớp vẽ vào vở Tg ABCD
- Hs dự đoán, giải thích vì sao? 
-Tổng 4 góc = 360o 
HS: trả lờitongr số đo các góc bằng 3600 
HS: nêu đ/n Tứ giác lồi.
- 1 HS nhắc lại.
- Bằng 360o.
- Cả lớp giải.
- Sau 5 ph 4 HS lên bảng
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Cả lớp giải, 2 HS lên bảng giải 2 bài a vàb.
- 1 HS trả lời.
I . Định nghĩa:
 B 
 A C
 a)
 D
 D
 A C
 b) B
 ( H1)
 A B
 C c) D
 A 
 B . D
 C ( H2)
* Đ/n: ( SgK/64 )
. Các đỉnh A,B,C,D : các đỉnh
. các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA là các cạnh 
. Đường chéo: Đoạn thẳng nối 2 đỉnh đối.
* ĐN tứ giác lồi : ( SgK/65)
a) Hai đỉnh kề nhau: A và B,
b) Hai đỉnh đối: A và C , 
c) Hai cạnh kề: AB và BC, 
 Hai cạnh đối: AB và CD, 
d) Hai góc đối: và , 
e) Điểm M nằm 
 Điểm P nằm 
II.Tổng các góc của tứ giác 
* Định lý : 
 Tổng các góc của một tứ giác bằng 360o . 
Tứ giác ABCD có :
 + + + = 360o 
* Bài tập:
Bài 1:
a) x = 360o-(120o+80o+110o)
 x = 50o
b) x = 360o-(90o.3) = 90o
c) x = 360o-(90o.2+65o) = 115o
d) x= 360o-(120o+90o+75o)=75
Bài 2:
a)=90o; = 60o; = 105o
 =360o-(90o+120o+75o)=75o 
 = 105o
b) +++= 360o
.
* HĐ 6: DẶN DÒ (4’)
 - Học thuộc và hiểu tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của một tứ giác lồi.
 - Làm bài tập 1 hình 6, bài 3, 4 trang 66 và 67.
 - Hướng dẫn bài 1: chữ x trong mỗi hình có cùng một giá trị.
 Bài 3:Chứng minh B vàD cách đều A và C.
 - Chuẩn bị:Ôn góc tạo bởi 1 đưòng thẳng cắt 2 đường thẳng, mang theo êke.
 Bổ sung tiết dạy
NS  : 09/09/2007 
Tiết 2 § 2 : HÌNH THANG 
A. MỤC TIÊU: 
- HS Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hiønh thang, hình thang vuông.
	- HS biết vẽ hình thang , hình thang vuông. Biết tính số đo các góc hình thang, hình thang vuông.
	- HS biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
	- HS biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở nhữngvị trí khác nhau và ở các dạng đặc biệt.
B. CHUẨN BỊ: 
* GV: Thước kẽ, êke, bảng phụ.
* HS: Thước kẽ ê ke, bảng nhóm.
C. TIẾN HÀNH:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5ph)
+ GV treo bảng phụ vẽ hình sẵn.
- Phát biểu định nghĩa tứ giác? tứ giác lồi? Vẽ một tứ giác, nêu các yếu tố của tứ giác?
- Phát biểu định lý tổng các 
góc của một tứ giác?Tính góc B trên hình vẽ?(ở bảng phụ)
* Hoạt động 2 : Khái niệm hình thang(23ph.)
- Dựa vào hình vẽ trên bảng phụ, em cho biết quan hệ 2 cạnh AB và øCD của tứ giác ABCD? vì sao?
+ Tứ giác ABCD được gọi là hình thang.
- Vậy thế nào là tứ giác?
+ GV vẽ hình thang lên bảng và yêu cầu HS vẽ vào vở.
+ GV giới thiệu các yếu tố của hình thang.
- Qua hình vẽ trên bảng phụ em có nhận xét gì về 2 góc kề cạnh bên của hình thang?
+ GV treo bảng phụ vẽ hình 15 trang 69 SGK.
+ Cho HS hoạt động nhóm.
- Gọi 3 nhóm cử đại diện trình bày ?
+ GV nhận xét bài của HS.
+ GV cho HS làm ?2 SGK trang 70, từ đó cho HS rút ra nhận xét.
 Hoạt động 3 :Hình thang vuông(5’)
- Quan sát hình vẽ ở ĐN cho biêt tứ giác AHCB là hình gì? vì sao?
+ Ta gọi hình thang AHCB là hình thang vuông.
- Vậy thế nào là hình thang vuông?
- Em nào tính được góc D =? vì sao tính được?
- Qua bài học em nào nêu được dấu hiệu nhận biết hình thang , hình thang vuông?
+ GV nhận xét và chốt lại dấu hiệu.
* HĐ 4 : Luyện tập ( 9ph.)
- Thế nào là hình thang, hình thang vuông, 2 góc kề cạnh bên của hình thang bằng bao nhiêu?
- Cả lớp giải bài tập 7 sgk/71?
+ GV nhận xét và chốt lại.
- Với bài 6 muốn kiểm tra tứ giác nào là hình thang ta làm thế nào?
- HS 1 lên bảng, cả lớp vẽ ra nháp.
- HS 2 lên bảng, cả lớp giải ở nháp.
- 2 cạnh AB và CD ở vị trí đối nhau và song song với nhau. Vì có 2 góc trong cùng phía bù nhau.
HS : 1 HS trả lời.
- 2 HS nhắc lại.
HS :2 góc kề cạnh bên bù nhau.
- Nhóm 1 trình bày hình a.
- Nhóm 3 trình bày hình b.
- Nhóm 6 trình bày hình c.
- HS 1 nhận xét hình thang có 2 cạnh bên song song suy ra 2 cạnh bên bằng nhau, 2 đáy bằng nhau.
- HS 2 nhận xét hình thang có 2 đáy bằng nhau suy ra 2 cạnh bên song song và bằng nhau.
Tứ giác AHCB là hình thang và có 1 góc vuông.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS khác nhắc lại.
 Góc D bằng 90o.
- 1 HS phát biểu.
- 1 HS trả lời, 2 HS nhắc lại.
 - Cả lớp làm bài 7 / 71.
- Sau 3’ 3 HS lên bảng giải.
- Cho HS nhận xét.
- Dùng êke để kiểm tra.
I. Hình thang :
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
 A B 
 C H D 
* Hình thang ABCD :AB // CD
 - AB và CD : cạnh đáy.
 - AC và BD : cạnh bên.
 - AH : đuòng cao.
* Hai góc kề cạnh bên của hình thang bù nhau.
* Nhận xét: (Sgk /70)
II . Hình thang vuông:
* Định nghĩa: (Sgk /70)
 A B 
 D C 
III .Dấu hiệu nhận biết:
1) Tứ giác có 2 cạnh đối song song là hình thang.
2) Tứ giác có 2 cạnh đối song song và 1 góc vuông là hình thang.
3) Hình thang có 1 góc vuông là hình thang vuông.
* Bài tập:
a) x = 100o ; y = 140o
b) x = 70o ; y = 50o
c) x = 90o ; y = 115o
 * hoạt động5 : (2’)
 - Học thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
 - Làm bài tập 6 , 7 , 8 , 9 trang 7 .
 - Hướng dẫn bài tập 8 , 9.
 -Bổ sung tiết dạy
Tuần 03	 NS: 17-09-2007
Tiết 03	 
	HÌNH THANG CÂN
I. Mục Tiêu:
Nắm được định nghĩa , các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
Rèn luện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II. Chuẩn Bị:
Giáo Viên: Bảng phụ, bảng nhóm.
Học Sinh:Bảng nhóm.
III. tiến trình lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Bài cũ: (7’)
Hs1: nêu định nghĩa hình thang? Làm bài 8
Hs2: Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, hai cạnh đáy bằng nhau. Làm bài trên bảng phụ.
Hoạt động2:Định nghĩa(12)
Hình thang trên bảng có hai góc kề một đáy bằng nhau , loại hình thang này ta gọi là hình thang cân.
Giáo viên nêu chú ý cho học sinh.
GV: cho hs Aùp dụng giải BT ?2: 
Hoạt độn3:Tính chất( 15’)
a. Định lí 1:
Giáo viên dùng compa đo hai cạnh bên của hình thang cân rồi cho học sinh nhận xét.
Giáo viên nêu hai trường hợp chứng minh. 
Giáo viên dùng hình vẽ sẵn hình 27 để giới thiệu chú ý.
b. Định lí 2:
Giáo viên dùnh compa đo hai đường chéocủa hình thang cân rồi cho học sinh nhận xét.
Hãy phát biểu thành định lí.
GV:Cho học s ... âng gia của chương IV- hh 8
- Củng cố lại các công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương , lăng trụ đứng và hình chóp đều. 
- Rèn kĩ năng tính diện tích xung quanh , diện tích toàn và thể tích một số hình thông qua giải một số bài tập phần ôn tập .
 II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
	GV: Bảng phụ hệ thống kiến thức cơ bản , vẽ các hình bài 56,57 –sgk.
	HS: Máy tính bỏ túi. 
 III/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
 Hoạt động 1: Ôn lí thuyết. (7 phút) 
Hoàn thành các hình vẽ và điền vào bảng sau .
Hình vẽ , đặc điểm
Diện tích xq
Diện tích tòan phần
Thể tích
Hình hộp chữ nhật 
Có các mặt là . . . . . . . . . .
Sxq=. . . 
Stp=. . . 
V=. . . 
Hình lập phương 
Có các mặt là . . . . . . . . . . . . . . . 
Sxq=. . . 
Stp=. . . 
V=. . . 
Hình lăng trụ đứng 
- Các mặt bên là những . . . . 
- Đáy là một . . . . . . . . . . .
- Có các cạnh bên . . . . . . . . . 
Lăng trụ đều : Lăng trụ đứng có . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Sxq=. . . 
Stp=. . . 
V=. . . 
Hình chóp đều :
- Đáy là . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Có các mặt bên là . . . . . . . . . .
Sxq=. . . 
Stp=. . . 
V=. . . 
 Hoạt động 2/ Bài tập( 35phút)
- Hình vẽ cho ta thấy lăng trụ có đáy là hình gì ? Chiều cao bằng bao nhiêu?
+ Diện tích đáy được tính như thế nào ?
+ Thể tích bằng bao nhiêu?
- Số vải để dựng lều gồm mấy mặt ? 
+ Cách tính khác không ? 
 Stp - Sđáy lều 
+ Đọc đề ?
+ Vẽ hình .
+ Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
+ Hình vẽ đã cho ta được gì trong công thức tính thể tích ?
+ Ta cần tính gì ? Tính như thế nào ? 
-> GV vẽ tam giá đều , gợi ý cho HS tính .
- > gọi 1 HS tính DI 
-> HS tiếp theo tính thể tích .
+ Đọc đề.
- GV vẽ hình chậm ( để HS yếu có thể quan sát vẽ đúng) 
+ Hãy dự đoán cách tính thể tích hình chóp cụt?
-> HS 1 tính V1
-> HS2 tính V2 và thể tích phần chóp cụt.
½ .3,2.1,2
- HS tính 2 phút và cho biết kết quả.
- 4 mặt 
- HS. . . 
- Tính thể tích .
- h
- S 
Bài 56/ sgk 
a/ Thể tích không gian bên trong lều bằng : 
V= =9.6(m3)
b/ Số vải bạt cần để dựng lều ( không tính gấp mép) đó là : 
 +2.( 5.2)
= 3.84 + 20 = 23.84(m2)
 Bài 57/ sgk- hình 147
BC = 10cm ; AO = 20cm 
Vì ê BDC đều 
=> DI = = ( cm) 
Thể tích hình chóp là :
 V = SBCD .AO 
 = . (.BC.DI) AO 
 = . (.10. ). 20 
 286.7( cm3)
Bài 57/ sgk- hình 148
AB =20cm , EF = 10cm 
MO =15cm ; LM = 15cm 
 Giải.
Thể tích hình chóp L.ABCD là :
 V1 = SABCD .LO 
 = 202. 30= 4000( cm3) 
Thể tích hình chóp L.EFGH là 
 V2 = SEFGH.LM 
 = 102. 15= 500( cm3) 
Thể tích hình chóp cụt đều EFGH.ABCD là :
 4000- 500= 3500(cm3)
 Hoạt động 3/ Dặn dò ( 3 phút)
Ôn kĩ các câu hỏi ôn tập .
Xem lại các bài chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc .
Làm bài tập 52,54,55 còn lại phần ôn tập.
Tuần 35	NS: /2008
Tiết 68	ND: 	 /2008
 ÔN TẬP CUỐI NĂM
 I. I/ Mục tiêu:
 Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương III và IV về tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
 Luyện tập các loại bài tập về tứ giác, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp( câu hỏi điều kiện, 
 ch ứng 
 Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học và thực tế như thế nào?
 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: Bảng hệ thống kiến thức về định lí talet, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều viết sẳn lên bảng phụ
-Ghi sẳn bài tập và hình vẽ của một số bài tập.Bài giải mẫu.
Thước kẻ, compa, phấn màu, bút dạ.
Học sinh: Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập cuối năm(GV cho) và các bài tập ôn tập cuối năm
Thước kẻ, copma, eke
 III> Tiến Trình bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: ôn tập về tam giav1 đồng dạng(40 p)
Lúy thuyế
1, phát biểu bịnh lí Talet (thuận, đảo, hệ quả)
+Bảng phụ (bài tập ?3/sgk)
+T/c các đoạn thẳng // cách đều ntn ?
 => ?
+Tương tự : So sánh 
và 
+ Aùp dụng định lí Talet hãy tính x trên hình vẽ ? 
+ x =? Tính như thế nào ?
 HS làm ?4
+ Tính x như thế nào? 
+ Để tính y làm thế nào ? 
(bảng phụ ) 
=> 
=> y = CE + EA = 4 + 2,8 = 6,8
+GV treo bảng phụ (hình 8)
+So sánh ?
+Tính độ dài AC’’?
+Nhận xét C’ và C’’ ?
=> gv giới thiệu định lí đảo của định lí Talet
+Bảng phụ : (hình 9)
+Đ ể nhận biết các đường thẳng // ta làm ntn ?
+GV hướng dẩn hs vận dụng định lí đảo của định lí Talet
+Qua ?2 GV giới thiệu hệ quả của định lý Ta let
+hs ghi GT – KL 
+B’C’ // BC 
=> ?
+C’D//AB => ?
=> ?
+HS ghi tỷ số các cạnh của hai tam giác ?
+GV treo bảng phụ 
(hình 12)
GV gợi ý từng bước hs tự làm vào vở bài tập
Các trường hợp đồng dạng của tam giác
Học sinh nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
Tỉ số diện tích và tỉ số đường cao của hai tam giác.
Giáo viên đi chứng minh dạng định lí cho học sinh xem.
Hs phát biểu như sách giáo khoa
 ; 
=> 
+Từ định lý hs ghi gt – kl
x = 3.25 
a/ Vì a // BC , theo định lý Ta-lét ta có : . . .
b/ Vì DE //AB , theo định lý Ta-lét ta có : 
AC’’ = 3
+ HS làm ?2/sgk
DEBF là hbh
3 cạnh của tam giác này tương ứng tỷ lệ với 3 cạnh của tam giác kia
=> B’C’ = BD
=> 
-Trường hợp cạnh góc cạnh
-Trường hợp góc cạnh góc
-Trường hợp góc góc
học sinh trả lời 
Định lý Ta –Lét trong tam giác :
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó đinh ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ
 GT : ABC ,BC//B’C’
 KL : 
Ví dụ : 
Vì MN//BC
Aùp dụng định lý Ta –Lét ta có 
I/ Định lí đảo :
 (sgk)
 GT 
 KL B’C’// BC
II/ Hệ quả của định lý Talet:
 (sgk)
Vì B’C’// BC nên theo ĐL ta let
Vẽ C’D//AB ta có
B’C’DB là hbh (các cặp cạnh //)
=> B’C’ = BD
=> 
+HS làm ?3/sgk
A/
B/
C/
Trường hợp tam giác vuông: 
a. Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
b. Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
Tỷ số đường cao ;tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng :
Định lý 2: (sgk )
 ∆ A’B’C’ ∆ ABC (tỷ số :k)
 =>
Định lý 3 : (sgk )
∆ A’B’C’ ∆ ABC (tỷ số :k)
 =>
Hoạt động 2: Củng cố-dặn dò(5p)
 Về học tất cả lý thuyết đã học xem lại những bài tập cơ bản trong vở
 Chuẩn bị ôn tập về Chương 4
 Soạn phần câu hỏi của chương. 
 Tuần 35	NS: /2008
Tiết 69	ND: 	 /2008
 ÔN TẬP CUỐI NĂM
 I. Mục tiêu:
 Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương III và IV về tam giác đồng dạng, hình lăng 
 Luyện tập các loại bài tập về tứ giác, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình ch ĩp
 Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học và thực tế như thế nào?
 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: Bảng hệ thống kiến thức về định lí talet, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều viết sẳn lên bảng phụ
-Ghi sẳn bài tập và hình vẽ của một số bài tập.Bài giải mẫu.
Thước kẻ, compa, phấn màu, bút dạ.
Học sinh: Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập cuối năm(GV cho) và các bài tập ôn tập cuối năm
Thước kẻ, copma, eke
III Tiến Trình bài học:
Hoạt động 1: Ôn lí thuyết. (7 phút) 
Hoàn thành các hình vẽ và điền vào bảng sau .
Hình vẽ , đặc điểm
Diện tích xq
Diện tích tòan phần
Thể tích
Hình hộp chữ nhật 
Có các mặt là . . . . . . . . . .
Sxq=. . . 
Stp=. . . 
V=. . . 
Hình lập phương 
Có các mặt là . . . . . . . . . . . . . . . 
Sxq=. . . 
Stp=. . . 
V=. . . 
Hình lăng trụ đứng 
- Các mặt bên là những . . . . 
- Đáy là một . . . . . . . . . . .
- Có các cạnh bên . . . . . . . . . 
Lăng trụ đều : Lăng trụ đứng có . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Sxq=. . . 
Stp=. . . 
V=. . . 
Hình chóp đều :
- Đáy là . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Có các mặt bên là . . . . . . . . . .
Sxq=. . . 
Stp=. . . 
V=. . . 
Hoạt động 2/ Bài tập( 35phút)
- Hình vẽ cho ta thấy lăng trụ có đáy là hình gì ? Chiều cao bằng bao nhiêu?
+ Diện tích đáy được tính như thế nào ?
+ Thể tích bằng bao nhiêu?
- Số vải để dựng lều gồm mấy mặt ? 
+ Cách tính khác không ? 
 Stp - Sđáy lều 
+ Đọc đề ?
+ Vẽ hình .
+ Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
+ Hình vẽ đã cho ta được gì trong công thức tính thể tích ?
+ Ta cần tính gì ? Tính như thế nào ? 
-> GV vẽ tam giá đều , gợi ý cho HS tính .
- > gọi 1 HS tính DI 
-> HS tiếp theo tính thể tích .
+ Đọc đề.
- GV vẽ hình chậm ( để HS yếu có thể quan sát vẽ đúng) 
+ Hãy dự đoán cách tính thể tích hình chóp cụt?
-> HS 1 tính V1
-> HS2 tính V2 và thể tích phần chóp cụt.
½ .3,2.1,2
- HS tính 2 phút và cho biết kết quả.
- 4 mặt 
- HS. . . 
- Tính thể tích .
- h
- S 
Bài 56/ sgk 
a/ Thể tích không gian bên trong lều bằng : 
V= =9.6(m3)
b/ Số vải bạt cần để dựng lều ( không tính gấp mép) đó là : 
 +2.( 5.2)
= 3.84 + 20 = 23.84(m2)
 Bài 57/ sgk- hình 147
BC = 10cm ; AO = 20cm 
Vì ê BDC đều 
=> DI = = ( cm) 
Thể tích hình chóp là :
 V = SBCD .AO 
 = . (.BC.DI) AO 
 = . (.10. ). 20 
 286.7( cm3)
Bài 57/ sgk- hình 148
AB =20cm , EF = 10cm 
MO =15cm ; LM = 15cm 
 Giải.
Thể tích hình chóp L.ABCD là :
 V1 = SABCD .LO 
 = 202. 30= 4000( cm3) 
Thể tích hình chóp L.EFGH là 
 V2 = SEFGH.LM 
 = 102. 15= 500( cm3) 
Thể tích hình chóp cụt đều EFGH.ABCD là :
 4000- 500= 3500(cm3)
 Hoạt động 3/ Dặn dò ( 3 phút)
Ôn kĩ các câu hỏi ôn tập .
Xem lại các bài chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc .
Làm bài tập 52,54,55 còn lại phần ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 8.doc