I. Mục tiêu :
- Hs biết định nghĩa đoạn thẳng .
- Rèn luyện kỹ năng vẽ đoạn thẳng .
- Biết nhận dạng đoạn thẳng, cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
- Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
- Vẽ hình cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị :
- Gv : Sgk, thước thẳng, bảng phụ vẽ các trường hợp cắt nhau của đoạn thẳng với đoạn thẳng, với tia, với đường thẳng.
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định tổ chức : KTSS
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là đường thẳng, tia ? Cách vẽ mỗi loại ?
3. Dạy bài mới :
* Trọng tâm: mục 1, mục 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1 : Vẽ đoạn thẳng .
Gv : Thực hiện thao tác vẽ đoạn thẳng .
Gv : Đoạn thẳng AB là gì ? Gv : Thông báo :
+ Cách đọc tên đoạn thẳng
+ Cách vẽ ( phải vẽ rõ hai mút).
HĐ2 : Củng cố khái niệm đoạn thẳng .
Gv : Đoạn thẳng RS là gì ?
Gv : Tương tự với đoạn thẳng PQ ?
Gv : Chú ý cách gọi tên hai đoạn thẳng trùng nhau là một .
Gv : Củng cố các khái niệm có liên quan ở bài tập 38 (sgk : 116).
Gv : Điểm khác nhau của đoạn thẳng, tia, đường thẳng là gì ?
HĐ3 : Gv hướng dẫn hs mô tả các trường hợp hình vẽ sgk .
Gv : Xét các vị trí khác nhưng không thường xảy ra Hs : Quan sát và thực hiện tương tự .
_ Đánh dấu hai điểm A và B trên trang giấy .
_ Vẽ đoạn thẳng AB và nói rõ cách vẽ .
Hs : Làm BT 33, 35 (sgk : tr 115, 116)
_ Dựa vào định nghĩa đoạn thẳng AB phát biểu tương tự.
_ BT 34 chú ý nhận dạng đoạn thẳng, cách gọi tên
Hs : BT 38 (sgk : tr116)
_ Phân biệt đoạn thẳng, tia, đường thẳng.
Hs : Quan sát hình vẽ 33, 34, 35 (sgk : tr 115).
_ Mô tả các hình đó .
_ Vẽ các trườnh hợp khác về hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn hẳng cắt đường thẳng, tia .
I. Đoạn thẳng AB là gì ?
_ Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B .
_ Hai điểm A và B là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB.
_ Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.
II. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng :
_ Các trường hợp được biểu diễn tương tự hình vẽ sgk .
Ngày soạn: Ngày dạy : TUẦN 7 Tiết 7 ĐOẠN THẲNG Mục tiêu : Hs biết định nghĩa đoạn thẳng . Rèn luyện kỹ năng vẽ đoạn thẳng . Biết nhận dạng đoạn thẳng, cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng. Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau. Vẽ hình cẩn thận chính xác. Chuẩn bị : Gv : Sgk, thước thẳng, bảng phụ vẽ các trường hợp cắt nhau của đoạn thẳng với đoạn thẳng, với tia, với đường thẳng. Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : KTSS Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đường thẳng, tia ? Cách vẽ mỗi loại ? Dạy bài mới : * Trọng tâm: mục 1, mục 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ1 : Vẽ đoạn thẳng . Gv : Thực hiện thao tác vẽ đoạn thẳng . Gv : Đoạn thẳng AB là gì ? Gv : Thông báo : + Cách đọc tên đoạn thẳng + Cách vẽ ( phải vẽ rõ hai mút). HĐ2 : Củng cố khái niệm đoạn thẳng . Gv : Đoạn thẳng RS là gì ? Gv : Tương tự với đoạn thẳng PQ ? Gv : Chú ý cách gọi tên hai đoạn thẳng trùng nhau là một . Gv : Củng cố các khái niệm có liên quan ở bài tập 38 (sgk : 116). Gv : Điểm khác nhau của đoạn thẳng, tia, đường thẳng là gì ? HĐ3 : Gv hướng dẫn hs mô tả các trường hợp hình vẽ sgk . Gv : Xét các vị trí khác nhưng không thường xảy ra Hs : Quan sát và thực hiện tương tự . _ Đánh dấu hai điểm A và B trên trang giấy . _ Vẽ đoạn thẳng AB và nói rõ cách vẽ . Hs : Làm BT 33, 35 (sgk : tr 115, 116) _ Dựa vào định nghĩa đoạn thẳng AB phát biểu tương tự. _ BT 34 chú ý nhận dạng đoạn thẳng, cách gọi tên Hs : BT 38 (sgk : tr116) _ Phân biệt đoạn thẳng, tia, đường thẳng. Hs : Quan sát hình vẽ 33, 34, 35 (sgk : tr 115). _ Mô tả các hình đó . _ Vẽ các trườnh hợp khác về hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn hẳng cắt đường thẳng, tia . I. Đoạn thẳng AB là gì ? B A _ Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B . _ Hai điểm A và B là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB. _ Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA. II. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng : _ Các trường hợp được biểu diễn tương tự hình vẽ sgk . Củng cố: Ngay sau mỗi phần lý thuyết của bài học . Cho hs thực hiện vẽ hình theo yêu cầu Hướng dẫn học ở nhà : Học lý thuyết theo phần ghi tập . Làn các bài tập còn lại sgk : tr 116. Chuẩn bị bài 7 “ Độ dài đoạn thẳng Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: