Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 6, Tiết 11: Luyện tập bài 6 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Văn Giáp

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 6, Tiết 11: Luyện tập bài 6 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Văn Giáp

I. Mục Tiêu:

 1) Kiến thức : - Cũng các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song.

 2) Kỹ năng : - Rèn kĩ năng chứng minh hai đường thẳng vuông góc hay song song. Từ đó, tính toán số đo của một góc nào đó.

 3) Thái độ : - Rèn thái độ cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác

II. Chuẩn Bị:

- GV: Thước thẳng, êke.

- HS: Chuẩn bị bài tập chu đáo, thước thẳng, êke.

III. Phương Pháp Dạy Học :

 - Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm

IV. Tiến Trình Bài Dạy:

1. Ổn định lớp: (1)7A2

 7A3

 2. Kiểm tra bài cũ: (20)

 GV cho 3 HS lên bảng làm 3 bài tập 42, 43, 44.

 3. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG

Hoạt động 1: (13)

 GV vẽ hình.

 GV cho HS suy nghĩ và trả lời câu a.

 HD: Sử dụng tính chất thứ nhất của bài cũ.

 Hai đường thẳng song song thì ta suy ra được mấy tính chất? Đó là những tính chất nào?

 Cặp góc , là cặp góc gì trong 3 cặp góc các em vừa kể ra?

 Suy ra được gì?

 GV cho HS tính.

 HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.

 HS suy nghĩ và trả lời câu a.

 Hai đt song song ta suy ra cặp góc so le trong bằng nhau, cặp góc đồng vị bằng nhau và cặp góc trong cùng phía bù nhau.

 Cặp góc trong cùng phía.

 Thay giá trị và tính. Bài 46:

a) Ta có:

b) Vì a//b nên

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 6, Tiết 11: Luyện tập bài 6 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Văn Giáp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 21/ 9 / 2013
Ngày Dạy: 24/ 9 / 2013
Tuần: 6
Tiết: 11
LUYỆN TẬP §6
I. Mục Tiêu:
	1) Kiến thức : - Cũng các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song.
	2) Kỹ năng : - Rèn kĩ năng chứng minh hai đường thẳng vuông góc hay song song. Từ đó, tính toán số đo của một góc nào đó.
 3) Thái độ : - Rèn thái độ cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, êke.
- HS: Chuẩn bị bài tập chu đáo, thước thẳng, êke.
III. Phương Pháp Dạy Học :
	- Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp: (1’)7A2
 7A3
	2. Kiểm tra bài cũ: (20’)
 	GV cho 3 HS lên bảng làm 3 bài tập 42, 43, 44. 
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (13’)
	GV vẽ hình.
	GV cho HS suy nghĩ và trả lời câu a.
	HD: Sử dụng tính chất thứ nhất của bài cũ.
	Hai đường thẳng song song thì ta suy ra được mấy tính chất? Đó là những tính chất nào?
	Cặp góc , là cặp góc gì trong 3 cặp góc các em vừa kể ra?
	Suy ra được gì?
	GV cho HS tính.
	HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.
	HS suy nghĩ và trả lời câu a.
	Hai đt song song ta suy ra cặp góc so le trong bằng nhau, cặp góc đồng vị bằng nhau và cặp góc trong cùng phía bù nhau.
	Cặp góc trong cùng phía.
	Thay giá trị và tính.
Bài 46: 
A
B
C
D
a
b
?
1200
a) Ta có: 	
b) Vì a//b nên 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (10’)
	GV vẽ hình.
	a và b là hai đường thẳng như thế nào vói nhau?
	Đường thẳng nào vuông góc với đường thẳng a?
	Từ hai điều trên ta suy ra được điều gì?
	Vậy 
	Với góc D, GV cho HS tự lên bảng tính như bài 46.
	HS chú ý và vẽ hình.
	a//b
	AB a
	HS lên bảng tính, các em còn lại làm vào trong vở.
Bài 47: 
A
B
C
D
a
b
?
1300
?
Ta có: 
Vì a//b nên 
 4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò: (1’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Làm bài tập 45. 
 6.Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docHH7t6 Tiet11 Luyen tap NH 2013.doc