Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 33 đến 35

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 33 đến 35

I/ MỤC TIÊU :

- Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III.

- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.

- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập của HS.

II/ CHUẨN BỊ :

Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc.

III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

HĐ1: I. LÍ THUYẾT

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ôn tập.

- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trả lời.

- Yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.

 - HS thảo luận nhóm

- HS lần lượt trả lời:

1. ; AB > AC

2. a) AB > AH; AC > AH

b) Nếu HB > HC thì AB > AC

c) Nếu AB > AC thì HB > HC

3. DE + DF > EF; DE + EF > DF, .

4. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:

a - d'

b - a'

c - b'

d - c'

5. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:

a - b'

b - a'

c - d'

d - c'

 

doc 17 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 33 đến 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 : Soạn ngày : Ngày dạy:
Tiết 62 : luyện tập 	 
I/ Mục Tiêu : 
Củng cố tính chất đường trung trực trong tam giác.
Rèn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giác.
Học sinh tích cực làm bài tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1: Kiểm tra bàI cũ
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
Phát biểu định lí về đường trung trực của tam giác.
Vẽ ba đường trung trực của tam giác.
GV yêu cầu HS lớp nhận xét và cho điểm phần trình bày của các bạn.
HĐ2: luyện tập
Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài tập 54- SGK
Giáo viên cho mỗi học sinh làm 1 phần 
GV hướng dẫn nếu học sinh không làm được:
Tâm của đường tròn qua 3 đỉnh của tam giác ở vị trí nào? 
Nó là giao của các đường nào?
Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài tập 52- SGK
Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL.
Nêu phương pháp chứng minh tam giác cân?
Nêu cách chứng minh 2 cạnh bằng nhau?
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm
Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
Bài tập 54 (tr80-SGK) 
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
- HS: Giao của các đường trung trực.
- Lưu ý:
+ Tam giác nhọn tâm ở phía trong.
+ Tam giác tù tâm ở ngoài.
+ Tam giác vuông tâm thuộc cạnh huyền.
Bài tập 52 (tr80-SGK)
- HS vẽ hình ghi GT, KL. 
GT
ABC, AM là trung tuyến và là trung trực.
KL
ABC cân ở A
- HS:+ PP1: hai cạnh bằng nhau.
 + PP2: 2 góc bằng nhau.
- HS chứng minh:
Xét AMB, AMC có:
BM = MC (GT); ; AM chung
 AMB = AMC (c.g.c) AB = AC
 ABC cân ở A
 Củng cố: 
GV: Nêu cách vẽ trung trực của một đoạn thẳng.
Phát biểu tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Tính chất các đường trung trực trong tam giác.
Hướng dẫn học ở nhà
Làm bài tập 68, 69 (SBT).
Hướng dẫn làm bài tập 68- SBT: AM cũng là trung trực.
Tuần 33 : Soạn ngày : Ngày dạy:
Tiết 63 : Đ9. tính chất ba đường cao của tam giác 
I/ Mục Tiêu : 
Biết khái niệm đường cao của tam giác, thấy được 3 đường cao của tam giác, của tam giác vuông, tù. Luyện cách vẽ đường cao của tam giác.
Công nhận định lí về 3 đường cao, biết khái niệm trực tâm. Nắm được phương pháp chứng minh 3 đường đồng qui.
Giáo dục ý thức tự giác trong học tập của HS.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1: Kiểm tra bàI cũ
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
1. Kiểm tra dụng cụ của học sinh.
2. Cách vẽ đường vuông góc từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.
HĐ2: 1. Đường cao của tam giác	
GV yêu cầu HS lớp vẽ hình theo các yêu cầu sau:
+ Vẽ ABC
+ Vẽ AI BC (IBC)
- HS vẽ hình theo yêu cầu của GV:
Mỗi tam giác có mấy đường cao?
Vẽ nốt hai đường cao còn lại?
Ba đường cao có cùng đi qua một điểm hay không?
- Học sinh vẽ hình vào vở.
- HS: có.
- Học sinh tiến hành vẽ hình.
- HS: + Tam giác nhọn: trực tâm trong tam giác.
+ Tam giác vuông, trực tâm trùng đỉnh góc vuông.
+ Tam giác tù: trực tâm ngoài tam giác
HĐ3: 2. Định lí
Dùng êke vẽ 3 đường cao của DABC. Có nhận xét gì về 3 đường cao của DABC ?
GV yêu cầu HS thực hiện 
Vẽ 3 đường cao của tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù ?
GV gọi 3 HS lên bảng vẽ hình
Trực tâm của mỗi loại tam giác như thế nào ?
GV ta thừa nhận ĐL về tính chất của 3 đường cao của 1 tam giác cùng đi qua 1 điểm.
- HS trả lời: 
+ Ba đường cao của tam giác cùng đi qua 1 điểm.
+ Giao điểm của 3 đường cao của tam giác gọi là trực tâm.
HS thực hiện 
- 3 HS lên bảng vẽ hình
HĐ4: 3. Vẽ các đường cao, trung tuyến, trung trực,
phân giác của tam giác cân
Yêu cầu HS thực hiện 
Cho học sinh phát biểu khi giáo viên treo hình vẽ.
Nhận xét gì về giao điểm của 3 đường cao, 3 đường trung tuyến, 3 đường trung trực, 3 đường phân giác của 1 tam giác cân.
- HS thực hiện 
- HS phát biểu:
a) Tính chất của tam giác cân
ABC cân AI là một loại đường thì nó sẽ là 3 loại đường trong 4 đường (cao, trung trực, trung tuyến, phân giác)
b) Tam giác có 2 trong 4 đường cùng xuất phát từ một điểm thì tam giác đó cân.
Củng cố: 
 GV yêu cầu HS lớp làm cá nhân thực hiện các yêu cầu sau:
Vẽ 3 đường cao của tam giác.
Làm bài tập 58 (tr83-SGK).
Yêu cầu HS lớp nhận xét và bổ sung.
Hướng dẫn học ở nhà:
Làm bài tập 59, 60, 61, 62 – SGK.
Hướng dẫn làm bài tập 59: Dựa vào tính chất về góc của tam giác vuông.
Hướng dẫn làm bài tập 61: N là trực tâm KN MI
Tuần 33 : Soạn ngày : Ngày dạy:
Tiết 64 : luyện tập
I/ Mục Tiêu : 
Ôn luyện khái niệm, tính chất đường cao của tam giác.
Ôn luyện cách vẽ đường cao của tam giác. Vận dụng giải được một số bài toán.
Giáo dục ý thức tự giác trong học tập của HS.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
GV yêu cầu kiểm tra: 
HS1: Nêu tính chất các đường đồng qui trong tam giác ? Tam giác có 4 điểm trên trùng nhau là tam giác gì ?
HS2: CMR 1 tam giác có 1 đường trung tuyến đồng thời là đường cao là tam giác cân. 
GV nhận xet, cho điểm HS. 
HĐ2: luyện tập
GV đưa đề bài tập 59 – SGK lên bảng phụ.
Yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL.
SN ML, SL là đường gì của LNM ?
Muốn vậy S phải là điểm gì của tam giác?
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm lời giải phần b).
 SMP
 MQN
Yêu cầu học sinh dựa vào phân tích trình bày lời giải.
GV đưa đề bài tập 61 – SGK lên bảng phụ.
Yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL.
Cách xác định trực tâm của tam giác?
Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, b.
Yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
Bài tập 59 (SGK)
- HS đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL.
GT
LMN, MQ NL, LP ML
KL
a) NS ML
b) Với . Tính và.
- HS: đường cao của tam giác. S là trực tâm.
- HS trình bày theo hướng dẫn của GV:
a) Vì MQ LN, LP MN S là trực tâm của LMN NS ML
b) Xét MQL có: 
Xét MSP có:
Vì 
Bài tập 61 (SGK)
- HS đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL.
- HS: Xác định được giao điểm của 2 đường cao.
a) HK, BN, CM là ba đường cao của BHC.
Trực tâm của BHC là A.
b) trực tâm của AHC là B.
Trực tâm của AHB là C.
 Hướng dẫn học ở nhà:
Học sinh làm phần câu hỏi ôn tập.
Tiết sau ôn tập.
Tuần 34 : Soạn ngày : Ngày dạy:
Tiết 65 : ôn tập chương iII (Tiết 1)	 
I/ Mục Tiêu : 
Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III.
Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
Giáo dục ý thức tự giác trong học tập của HS.
II/ Chuẩn bị : 
Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1: I. Lí thuyết
GV yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương:
Nhắc lại mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác?
Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó?
Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác?
Tính chất ba đường trung tuyến?
Tính chất ba đường phân giác?
Tính chất ba đường trung trực?
Tính chất ba đường cao ?
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV:
+ Trong 1 tam giác góc đối điện cạnh với lớn hơn là góc lớn hơn và ngược lại.
+ Trong các đương thẳng kẻ từ 1 điểm tới 1 đường thẳng thì đường vuông góc là đường ngắn nhất.
+ Trong các đường xiên kẻ từ 1 điểm tới 1 đường thẳng, đường xiên nào lớn hơn thì đường xiên đó có hình chiếu lớn hơn.
+ Trong 1 tam giác độ dài 1 cạnh bao giờ cũng nhỏ hơn tổng 2 cạnh còn lại.
+ Ba đường trung tuyến của 1 tam giác đồng qui tại 1 điểm. Điểm này gọi là trọng tâm của tam giác, khoảng cách từ trọn tâm tới mỗi đỉnh bằng 2/3 độ dài trung tuyến kẻ từ đỉnh đó.
 + Ba đường phân giác của 1 tam giác đồng qui tại 1 điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác.
+ Ba đường trung trực của 1 tam giác đồng qui tại 1 điểm. Điểm này cách đề ba đỉnh của tam giác.
+ Ba đường cao của 1 tam giác đồng qui tại 1 điểm. Điểm này gọi là trực tâm của tam giác.
HĐ2: luyện tập
Yêu cầu học sinh làm bài tập 63.
Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL
Nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam giác?
Giáo viên đãn dắt học sinh tìm lời giải:
 là góc ngoài của tam giác nào?
ABD là tam giác gì ?
Gọi 1 HS 1 học sinh lên trình bày.
Yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ sung.
Yêu cầu học sinh làm bài tập 64 theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
GV gợi ý: Dựa vào bất đẳng thức tam giác.
Yêu cầu 1 nửa lớp làm trường hợp nhọn, 1 nửa lớp làm trường hợp tù. 
Bài tập 63 (tr87)
- HS vẽ hình ghi GT, KL
-HS: Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.
a) Ta có là góc ngoài của ABD (1)(Vì ABD cân tại B)
. Lại có là góc ngoài của ADE (2)
. Từ 1, 2 
b) Trong ADE: AE > AD
Bài tập 64
a) Nếu nhọn: Có MN < MP 
ị HN < HP. Xét DMNP có: 
MN <MP ị < . Vì :
+=+=900 ị<
a) Nếu tù: Kẻ đường cao AH nằm ngoài DMNP ị N nằm giữa H và P ị tia MN nằm giữa 2 tia MH và MP
Hướng dẫn học ở nhà:
Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ.
Đọc phần có thể em chưa biết.
Làm bài tập 64, 66 (tr87-SGK)
Hướng dẫn giải bài tập 66: Giải như bài tập 48, 49 (tr77)
Tuần 34 : Soạn ngày : Ngày dạy:
Tiết 66 : ôn tập chương iII (Tiết 1)	 
I/ Mục Tiêu : 
Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III.
Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
Giáo dục ý thức tự giác trong học tập của HS.
II/ Chuẩn bị : 
Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1: I. Lí thuyết
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ôn tập.
Giáo viên gọi đại diện các nhóm trả lời.
Yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm
- HS lần lượt trả lời:
1. ; AB > AC
2. a) AB > AH; AC > AH
b) Nếu HB > HC thì AB > AC
c) Nếu AB > AC thì HB > HC
3. DE + DF > EF; DE + EF > DF, ...
4. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - d'
b - a'
c - b'
d - c'
5. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - b'
b - a'
c - d'
d - c'
HĐ2: II. Luyện tập
GV đưa đề bài và hình vẽ bài tập 67 – SGK lên bảng phụ.
Yêu cầu HS nghiên cứu đề bài, ghi GT – KL.
GV gợi ý: Có nhận xét gì về DMPQ và D RPQ ?
GV: Kẻ đường cao PH.
- HS trình bày theo gợi ý của GV:
a) DMPQ và D RPQ có đỉnh P chung, 2 cạnh MQ và NR cùng nằm trên 1 đt; MQ = QR
ị S DMNQ: S DRPQ= 2
b) Tương tự: S DMNQ : S DRNQ= 2
c) S DRPQ = S DPNQ vì hai tam giác có chung đường cao QI và NR = RP (gt)
 ị S DMNQ = S DPNQ= S DMPQ (2S DRPQ = 2S DPNQ)
Tỉ số S DMNQ và S DRNQ ntn ?
Vì sao ?
So sánh S DRPQ và S DRNQ ?
Tại sao S DMNQ = S DPNQ= S DMPQ?
Bài tập 67 – SGK : HS vẽ hình, ghi GT – KL.
GT
DMNP: Trung tuyến MR, trọng tâm Q
KL
a) Tính S DMNQ: S DRPQ
b) Tính S DMNQ : S DRNQ
c) S DMNQ = S DPNQ= S DMPQ?
GV viên đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
Bài tập 69 – SGK
- 1 HS vẽ hình, ghi GT – KL.
- HS khác c/m: Hai đt phân biệt a và b không song2 thì chúng phải cắt nhau. Gọi E º a ầ b:
 Xét DESQ có SR ^ EQ ; SE ^ PQ ị M là trực tâm của DESQ (vì 3 đường cao của tam giác cùng đi qua 1 điểm) nên đt đi qua M vuông góc với SQ hay MH đi qua giao điểm E của a và b. 
Hướng dẫn học ở nhà
- Trả lời 3 câu hỏi phần ôn tập 6, 7, 8 (tr87-SGK)
- Làm bài tập 64, 66, 67 (tr87-SGK)
	Tuần 34 : Soạn ngày : Ngày dạy:
Tiết 67 : Kiểm tra chương III 
I/ Mục Tiêu : 
Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức trọng tâm của chương qua các định lí và áp dụng các định lí vào giải bài tập.
Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi GT – KL và c/m bài tập hình học.
Giáo dục ý thức tự giác trong học tập của HS.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, thước kẻ. 
III/Tiến trình dạy học : 
Đề Kiểm tra 
Bài 1 (3 điểm): 
Phát biểu định lí về mối quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng.
Cho hình vẽ: Chứng minh AE < AF.
Bài 2(3 điểm): Xét xem các câu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy giải thích và sửa lại cho đúng?
DABC có AB = BC thì .
DMNP có ; thì NP > MN>MP.
Có tam giác mà độ dài ba cạnh là: 3cm, 4cm, 6cm.
Trực tâm của tam giác cách đều ba đỉnh của nó.
Bài 3(4 điểm): Cho D ABC có . Vẽ trung tuyến AM. Tren tia đối của tia AM lấy một điểm E sao choME = AM. Chứng minh: 	a) DABM = DECM
	b) AC >CE	c) 
Đáp án và biểu điểm
Bài 1 (3 điểm): 
Phát biểu định lí (2 điểm).
Chứng minh AE < AF (1 điểm).
Bài 2(3 điểm): a) Đúng (0,5 điểm) 	c) Đúng (0,5 điểm)
Sai (1 điểm): Vì ; ịị ị NP > MP > MN.
Sửa lại ... thì NP > MP > MN.
Sai (1 điểm): Vì chỉ có tam giác đều mái có trực tâm cách đều ba đỉnh.
	Sửa lại: Trực tâm của tam giác đều cách đều ba đỉnh của nó.
Bài 3 (3 điểm): 	Vẽ hình chính xác ghi GT – KL (1 điểm).
	Trình bày đúng mỗi câu a) b) c) được (1 điểm).
Tuần 35 : Soạn ngày : Ngày dạy:
Tiết 31 : ôn tập cuối năm (Tiết 1)	 
I/ Mục Tiêu : 
Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức trọng tâm về đt song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhâu của tam giác.
Vận dụng các kiến thức đã học vào giải 1 số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.
Giáo dục ý thức tự giác trong học tập của HS.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1: Ôn tập về đường thẳng song song
Thế nào là 2 đt song song ?
GV đưa bài tập sau lên bảng phụ:
GT
Cho 2 đt a và b
 hoặc 
 hoặc
KL
a // b
Hãy điền vào chỗ trống .......
GT
a // b
KL
GV yêu cầu HS điền vào chỗ trống và phát biểu 2 định lí này ?
Hai định lí này có quan hệ ntn với nhau?
Phát biểu tiên đề ơclit ?
GV vẽ hình minh hoạ:
Luyện tập: 
GV yêu cầu HS lớp hoạt động nhóm làm Bài 2 – SGK 
Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng T.bày
- HS:2 đt song2 là 2 đt không có điểm chung
- Hai HS lên bảng điền để minh hoạ cho Đ.Lí về 2 đt song2 và dấu hiệu nhận biết 2 đt song2.
- HS lần lượt phát biểu hai định lí trên.
- HS phát biểu tiên đề Ơclit
Bài 2 – SGK (tr 91)
a) Có: MN ^ a (gt)
MN ^ b (gt) ị a//b
b) Do a//b ị 
ị 
HĐ2: Ôn tập về Quan Hệ về cạnh và góc trong tam giác
GV vẽ DABC (AB > AC) như hình vẽ.
Phát biểu ĐL về tổng ba góc trong tam giác ?
 có quan hệ ntn với các góc của DABC?
Phát biểu các định lí về các cạnh trong tam giác ?
Phát biểu quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của đường xiên ?
- HS phát biểu ĐL về tổng ba góc trong tam giác: 
- HS nêu ĐL về số đo góc ngoài cảu tam giác: =
- HS1: Phát biểu định lí và hệ quả.
- HS2: Nêu các hệ thức.
- HS: AB >AH; AC > AH
 AB > AC Û HB > HC.
	HĐ3: Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
Phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác ?
Phát biểu các trường hợp bằng nhau đặc biệt của 2 tam giác vuông ?
 Bài tập 4 – SGK:
GV đưa hình vẽ có GT _ KL lên bảng phụ.
GT: ; DO = DA; CD ^OB; OE = EB
 CE ^OB
KL: a) CE = OD b) CE ^ CD
 c) CA = CB d) CA // DE
 e) A, C, B thẳng hàng.
GV gợi ý HS phân tích cách c/m bài toán.
Y/c HS lần lượt trình bày các câu.
- HS lần lượt phát biểu các định về các TH bằng nhau của 2 tam giác và các trường hợp bằng nhau đặc biệt của 2 tam giác vuông mà GV nêu.
Bài tập 4 – SGK:
- Một HS đọc to đề bài.
- HS lớp vẽ hình ghi GT – KL vào vở, suy nghĩ cách c/m.
- HS c/m: a) DCED và DODE có:
(vì EC// Ox); ED chung; 
ị DCED = DODE (g.c.g) ị CE = OD
(2 cạnh tương ứng)
b) Vì ị CE ^ CD.
c) xét 2 tam giác vuông CDA và DCE có:
DC chung; DA = CE ( = DO)
ị D CDA = D DCE (c.g.c) ị CA = ED
(2 cạnh tương ứng)
C/m tương tự ta có: CB = DE 
ị CA = CB = DE
d) D CDA = D DCE ịị CA// DE
e) Vì CA// DE
C/m tương tự CB//DE theo ơclit suy ra ba điểm A, C, B thẳng hàng 
Hướng dẫn về nhà
Tiếp tục ôn tập lý thuyết câu 9 – 10 và các câu hỏi đã ôn tập.
Làm bài tập: 6 đ 9 (SGK: tr 92-93).
Tuần 35 : Soạn ngày : Ngày dạy:
Tiết 69 : ôn tập cuối năm (Tiết 2)	 
I/ Mục Tiêu : 
Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức trọng tâm về chủ yêu các đường trong tam giác và các dạng tam giác đặc biệt
Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.
Giáo dục ý thức tự giác trong học tập của HS.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1: Kiểm tra bàI cũ
GV: Em hãy kể tên các đường đồng qui trong tam giác ?
Nêu tính chất của ba đường trung tuyến của tam giác ?
Nêu tính chất của ba đường phân giác của tam giác ?
Nêu tính chất của ba đường trung trực của tam giác ?
Nêu tính chất của ba đường cao của tam giác ?
- HS: Các đường đông qui trong tam giác là: 
Ba đường trung tuyến; ba đường phân giác; ba đường trung trực và ba đường cao.
- HS lớp lần lượt nêu tính chất của từng loại đường đồng qui trong tam giác đã học.
HĐ2: Một số dạng tam giác đặc biệt
GV yêu cầu HS lần lượt nhắc lại khái niệm, tính chất và cách c/m tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông theo.
Tam giác cân
Tam giác đều
Tam giác vuông
Định nghĩa
DABC: AB = AC
DABC: AB = AC= BC
DABC: 
Tính chất
; Trung tuyến AD đồng thời là đường cao, TT, phân giác.
Trung tuyến: BE = CF
; Trung tuyến AD, BE, CF đồng thời là đường cao, TT, phân giác.
; AD = BC
BC2 = AB2+AC2
Cách c/m
HS lần lượt nêu các cách c/m khác nhau cho mỗi loại D.
GV chốt lại các cách c/m cơ bản.
HĐ3: Luyện tập
Bài tập 8 – SGK
GV đưa đề bài lên bảng phụ
Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
GV kiểm tra, hướng dẫn các nhóm hoạt động.
Sau 7 phút yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày câu a) b)
Tiếp đó yêu cầu 1 nhóm khác lên bảng trình bày câu c) d)
Yêu cầu HS lớp nhận xét và bổ sung cho bài làm của nhóm bạn.
GV nhận xét và cho điểm 1 vài nhóm. 
- HS hoạt động nhóm
Bảng nhóm: a)DABE và DHBE có: 
BE chung, ị )DABE và DHBE (ch.gn) 
ịEA =EH; BA = BH (2 cạnh tương ứng).
b) Vì EA =EH; BA = BH ị BE là trung trực của AH.
c) DAEK và DHEC có: ; AE = HE; (đ2)
ị DAEK =DHEC (g.c.g)ị EK= EC (2 cạnh tương ứng).
d) Trong tam giác vuông AEK có: AE < EK( cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông). Mà EK = EC ị AE < EC
Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập kỹ phần lý thuyết đã ôn tập.
Làm lại bài tập đã làm và các bài tập còn lại phần bài tập ôn tập chương 3; bài tập ôn tập cuối năm.
Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra cuối năm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 33 -35.doc