I/ MỤC TIÊU :
- Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
- Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: Giác kế, cọc tiêu, mẫu báo cáo thực hành, thước 10 m.
- HS: Mỗi nhóm 4 cọc tiêu, 1 sợi dây dài khoảng 10 m, thước dài, giác kế.
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : (Thực hiện trong 2 tiết)
- GV đưa bảng phụ H149 lên bảng và giới thiệu nhiệm vụ thực hành.
- GV vừa hướng dẫn vừa vẽ hình.
- Làm như thế nào để xác định được điểm D ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm.
- GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành.
- GV kiểm tra và giao cho các nhóm mẫu báo cáo.
- Yêu cầu các tổ thực hành như giáo viên đã hướng dẫn.
- GV kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở hướng dẫn thêm cho học sinh. I. Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm (20')
1. Nhiệm vụ
- HS chú ý nghe và ghi bài:
Cho trước 2 cọc tiêu A và B (nhìn thấy cọc B và không đi được đến B). Xác định khoảng cách AB.
2. Hướng dẫn cách làm.
- Học sinh nhắc lại cách vẽ:
- Đặt giác kế tại A vẽ xy AB tại A.
- Lấy điểm E trên xy.
- Xác định D sao cho AE = ED.
- Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm AD.
- Xác định CDm / B, E, C thẳng hàng.
- Đo độ dài CD
- HS đứng tại chỗ trả lời.
II. Chuẩn bị thực hành (10')
- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị và dụng cụ của tổ mình.
III. Thực hành ngoài trời (45')
Tuần 22 : Soạn ngày : Ngày dạy: Tiết 41 : luyện tập I/ Mục Tiêu : Củng cố cho học sinh các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh) Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình. Phát huy tính tích cực học tập của học sinh. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc. III/Tiến trình dạy học : HĐ1: Kiểm tra bài cũ GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. GV đưa hình vẽ lên bảng phụ, yêu cầu HS điền vào chỗ trống. ABC DFE (). GHI (). HS2: Chữa bài tập 64 - SGK GV yêu cầu HS lớp nhận xét, cho điểm phần trình bày của các bạn. HĐ2: Luyện tập Yêu cầu HS đọc đề bài tập 65 – SGK GV vẽ hình và hướng dẫn HS vẽ hình. Gọi HS ghi GT- KL. Để chứng minh AH = AK em chứng minh điều gì? AHB và AKC là tam giác gì, có những yếu tố nào bằng nhau? Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. Em hãy nêu hướng cm AI là tia phân giác của Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ sung. Yêu cầu học sinh làm bài tập 95. Hãy vẽ hình ghi GT, KL. Em nêu hướng chứng minh MH = MK ? Em nêu hướng chứng minh ? Gọi 1 HS lên bảng làm.yêu cầu HS cả lớp cùng làm . Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. Bài tập 65 (tr137-SGK) - Học sinh đọc kĩ đầu bài. - 1 HS phát biểu ghi GT, KL GT ABC (AB = AC,) BH AC, CK AB, CK cắt BH tại I KL a) AH = AK b) AI là tia phân giác của - HS: C/m AHB = AKC: Có , AB = AC, chung. -1 HS lên bảng trình bày: a) Xét AHB và AKC có: (do BH AC, CK AB) chung; AB = AC (GT) AHB = AKC (cạnh huyền-góc nhọn) AH = AK (hai cạnh tương ứng) b) - HS phân tích cách c/m: AI là tia phân giác -1 HS lên bảng trình bày: Xét AKI và AHI có: (do BH AC, CK AB) AI chung, AH = AK (theo câu a) AKI = AHI (c.h-c.gv) AI là tia phân giác của góc A Bài tập 95 (tr109-SBT). - 1 học sinh lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL. GT ABC, MB=MC, MHAB, MKAC. KL a) MH=MK. b) - HS nêu hướng c/m: -1 HS lên bảng trình bày: a) Xét AMH và AMK có: (do MHAB, MKAC). AM là cạnh huyền chung (gt) AMH = AMK (c.h.g.n) MH = MK (hai cạnh tương ứng). b) Xét BMH và CMK có: (do MHAB, MKAC). MB = MC (GT) MH = MK (Chứng minh ở câu a) BMH = CMK (c.huyền- cạnh g.vuông) (hai cạnh tương ứng). HĐ3: Củng cố GV chốt lại cho hs các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (có thể treo lại bảng phụ phần KTBC). Hướng dẫn học ở nhà: Làm bài tập 93,94,96,98, 101 (tr110-SBT). Hướng dẫn : Bài tập: 93,94,96 : Làm tương tự như BT 65 (SGK). Bài tập: làm như bài tập: 95 (SBT). Chuẩn bị dụng cụ, đọc trước bài thực hành ngoài trời để giờ sau thực hành: Mỗi tổ: + 4 cọc tiêu (dài 80 cm) + 1 giác kế (nhận tại phòng đồ dùng) + 1 sợi dây dài khoảng 10 m + 1 thước đo chiều dài - Ôn lại cách sử dụng giác kế. Tuần 23+24 : Soạn ngày : Ngày dạy: Tiết 42+43: Thực hành ngoài trời I/ Mục Tiêu : Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được. Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức. II/ Chuẩn bị : GV: Giác kế, cọc tiêu, mẫu báo cáo thực hành, thước 10 m. HS: Mỗi nhóm 4 cọc tiêu, 1 sợi dây dài khoảng 10 m, thước dài, giác kế. III/Tiến trình dạy học : (Thực hiện trong 2 tiết) GV đưa bảng phụ H149 lên bảng và giới thiệu nhiệm vụ thực hành. GV vừa hướng dẫn vừa vẽ hình. Làm như thế nào để xác định được điểm D ? Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm. GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành. GV kiểm tra và giao cho các nhóm mẫu báo cáo. Yêu cầu các tổ thực hành như giáo viên đã hướng dẫn. GV kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở hướng dẫn thêm cho học sinh. I. Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm (20') 1. Nhiệm vụ - HS chú ý nghe và ghi bài: Cho trước 2 cọc tiêu A và B (nhìn thấy cọc B và không đi được đến B). Xác định khoảng cách AB. 2. Hướng dẫn cách làm. - Học sinh nhắc lại cách vẽ: - Đặt giác kế tại A vẽ xy AB tại A. - Lấy điểm E trên xy. - Xác định D sao cho AE = ED. - Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm AD. - Xác định CDm / B, E, C thẳng hàng. - Đo độ dài CD - HS đứng tại chỗ trả lời. II. Chuẩn bị thực hành (10') - Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị và dụng cụ của tổ mình. III. Thực hành ngoài trời (45') HĐ3: . Củng cố: GV thu báo cáo thực hành của các nhóm, thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra tại chỗ, nêu nhận xét đánh giá cho điểm từng tổ. Hướng dẫn học ở nhà Yêu cầu các tổ vệ sinh và cất dụng cụ. Bài tập thực hành: 102 (tr110-SBT) Làm 6 câu hỏi phần ôn tập chương Tuần 24 : Soạn ngày : Ngày dạy: Tiết 44 : ôn tập chương II (Tiết 1) I/ Mục Tiêu : Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng các góc của một tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán chứng minh, tính toán, vẽ hình. Giáo dục ý thức tự giác trong học tập của HS. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc. III/Tiến trình dạy học : HĐ1: I. Ôn tập về tổng các góc trong một tam giác GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1 (tr139-SGK) GV đưa nội dung bài tập 68(a,b) - SGK lên bảng phụ - HS suy nghĩ trả lời. GV đưa nội dung bài tập 67 - SGK lên bảng phụ Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. Sau đó đại diện 1 nhóm lên trình bày. Yêu cầu HS lớp nhận xét. Với các câu sai GV yêu cầu HS giải thích. - 2 HS đứng tại chỗ trả lời. *Trong ABC có: *Tính chất góc ngoài: Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó. Bài tập 68 (tr141-SGK) -HS : Câu a và b được suy ra trực tiếp từ định lí tổng 3 góc của một tam giác. Bài tập 67 (tr140-SGK) - HS thảo luận theo nhóm. Kết quả: Câu 1; 2; 5 là câu đúng. Câu 3; 4; 6 là câu sai - Các nhóm cử đại diện đứng tại chỗ giải thích. HĐ2: II. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác GV yêu cầu học sinh trả lời câu 2;3-SGK. GV đa nội dung bài tập 69 - SGK lên bảng phụ. GV gợi ý HS phân tích bài. AD A AHB = ahc abd = acd GV yêu cầu HS thảo luận nhóm. Các nhóm thảo luận làm ra giấy. GV yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trình bày. Các nhóm khác đổi kiểm tra bài và nhận xét, bổ sung bài làm của nhóm bạn. - 2 HS đứng tại chỗ trả lời. - HS ghi bằng kí hiệu. Bài tập 69 (tr141-SGK) - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL. GT ; AB = AC; BD = CD KL AD a - HS c/m bài trên cơ sở sơ đồ phân tích đi lên: Xét abd và acd có AB = AC (GT) BD = CD (GT) AD chung abd = acd (c.c.c) (2 góc tương ứng) Xét AHB và ahc có:AB = AC (GT); (CM trên); AH chung. AHB = ahc (c.g.c) (2 góc tương ứng) mà (2 góc kề bù) 2 Vậy AD a Hướng dẫn về nhà Tiếp tục ôn tập chương II. Làm tiếp các câu hỏi và bài tập 70 73 (tr141-SGK) Làm bài tập 105, 110 (tr111, 112-SBT)
Tài liệu đính kèm: