A/ MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Tiếp tục củng cố và khắc sâu nội dung chương III.
2.Kỹ năng:
Rèn kỷ năng giải bài tập.
3.Thái độ:
Nhanh nhẹn, chính sác.
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi nội dung câu hỏi, bài tập và lời giải.
Học sinh: Câu hỏi và bài tập về nhà.
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định lớp:
Nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài cũ:
Lồng vào bài mới.
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Chúng ta đã xong nội dung chương III. Hôm nay thầy trò ta cùng nhau ôn lại.
2/ Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Lý thuyết.
Câu 1. Trong 1 tam giác.
a) Trọng tâm là.?
b) Trực tâm là.?
c) Điểm cách đều ba cạnh(nằm trong tam giác là .?
d) Điểm cách đều ba đỉnh là.?
Câu 2. Hãy nêu tính chất của trọng tâm của 1 tam giác; các cách xác định trọng tâm.
Câu 3. Những tam giác nào có ít nhất 1 đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, đường trung trực, đường cao.
Câu 4. Những tam giác nào có trọng tâm đồng thời là trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm cách đều ba cạnh.
* Bài tập.
1. Cho góc xOy. Hai điểm A, B lần lượt nằm trên hai cạnh Ox và Oy.
a) Hãy tìm điểm M cách đều hai cạnh của góc xOy và cách đều hai điểm A, B.
b) Nếu OA = OB thì có bao nhiêu điểm thỏa mản các điều kiện trong câu a.
GV: Yêu cầu HS vẽ hình và tiến hành giải.
HS: Thuạc hiện.
GV: Nhận xét và chốt lại.
2. làm BT 67 Sgk.
GV: Yêu cầu HS đọc đề và hướng dẩn giải.
HS: Lên bảng trình bày.
GV: Cùng cả lớp nhận xét và chốt lại. A. Lý thuyết.
Câu 1. Trong tam giác
a) Trọng tâm là giao điểm của ba đường trung tuyến.
b) Trực tâm là giao điểm của ba đường cao.
c) Điểm cách đều ba cạnh(nằm trong tam giác) là giao điểm của ba đường phân giác.
d) Điểm cách đều ba đỉnh là giao điểm của ba đường trung trực.
Câu 2. Tính chất của trọng tâm.
Sgk.
Câu 3.
Tam giác cân.
Câu 4. tam giác đều.
B Bài tập.
a) Điểm cách đều hai cạnh Ox và Oy là điểm nằm trên tia phân giác Ô, cách đều hai điểm A và B là nằm trên đường trung trực của AB. Vậy M là giao của hai đường đó.
b) Nếu OA = OB thì có vô số điểm M thỏa mản câu A vì M nằm trên phân giác xOy.
2. Học sinh tự giải.
Tiết 67 Ngày soạn: 24/4/2006 Ngày giảng: 27/4/2006 Lớp : 7b. ôn tập chương III (t2) A/ MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Tiếp tục củng cố và khắc sâu nội dung chương III. 2.Kỹ năng: Rèn kỷ năng giải bài tập. 3.Thái độ: Nhanh nhẹn, chính sác. B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi nội dung câu hỏi, bài tập và lời giải. Học sinh: Câu hỏi và bài tập về nhà. D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: Nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới. III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Chúng ta đã xong nội dung chương III. Hôm nay thầy trò ta cùng nhau ôn lại. 2/ Triển khai bài. hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức * Lý thuyết. Câu 1. Trong 1 tam giác. Trọng tâm là.....? Trực tâm là....? Điểm cách đều ba cạnh(nằm trong tam giác là ..? Điểm cách đều ba đỉnh là...? Câu 2. Hãy nêu tính chất của trọng tâm của 1 tam giác; các cách xác định trọng tâm. Câu 3. Những tam giác nào có ít nhất 1 đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, đường trung trực, đường cao. Câu 4. Những tam giác nào có trọng tâm đồng thời là trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm cách đều ba cạnh. * Bài tập. 1. Cho góc xOy. Hai điểm A, B lần lượt nằm trên hai cạnh Ox và Oy. a) Hãy tìm điểm M cách đều hai cạnh của góc xOy và cách đều hai điểm A, B. b) Nếu OA = OB thì có bao nhiêu điểm thỏa mản các điều kiện trong câu a. GV: Yêu cầu HS vẽ hình và tiến hành giải. HS: Thuạc hiện. GV: Nhận xét và chốt lại. 2. làm BT 67 Sgk. GV: Yêu cầu HS đọc đề và hướng dẩn giải. HS: Lên bảng trình bày. GV: Cùng cả lớp nhận xét và chốt lại. A. Lý thuyết. Câu 1. Trong tam giác a) Trọng tâm là giao điểm của ba đường trung tuyến. b) Trực tâm là giao điểm của ba đường cao. c) Điểm cách đều ba cạnh(nằm trong tam giác) là giao điểm của ba đường phân giác. d) Điểm cách đều ba đỉnh là giao điểm của ba đường trung trực. Câu 2. Tính chất của trọng tâm. Sgk. Câu 3. Tam giác cân. Câu 4. tam giác đều. x B Bài tập. A O B y a) Điểm cách đều hai cạnh Ox và Oy là điểm nằm trên tia phân giác Ô, cách đều hai điểm A và B là nằm trên đường trung trực của AB. Vậy M là giao của hai đường đó. b) Nếu OA = OB thì có vô số điểm M thỏa mản câu A vì M nằm trên phân giác xOy. 2. Học sinh tự giải. IV.Củng cố: Nhắc lại các kiến thức đã ôn. V.Dặn dò: Học bài theo vở . Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Tài liệu đính kèm: