Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 62: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng - Năm học 2004-2005

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 62: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng - Năm học 2004-2005

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: KTBC kết hợp giới thiệu bài mới.

Vẽ đoạn thẳng AB, xác định trung điểm M của AB, vẽ xx vuông góc với AB tại M

xx gọi là đường trung trực của AB. Giả sử có điểm N thuộc xx thì NA ? NB

GV hướng dẫn HS thực hành và đi đến kết luận.

Cho HS nêu định lý.

Hoạt động 2: Định lý đảo.

Vậy ngược lại nếu M cách đều A và B thì M có nằm trên trung trực của AB hay không?

GV cho HS hoàn thành định lý

GV treo bảng phụ ?.1 cho HS nêu GT, KL tại chỗ.

GV hướng dẫn HS chứng minh định lý.

Vậy nếu thầy lấy dày đặc các điểm cách đều A và B thì tất cả các điểm này chính là gì của AB?

Vậy từ hai định lý trên hãy phát biểu thành một định lý?

Hoạt động 3: Ứng dụng.

GV hướng dẫn HS sử dụng com pa để vẽ trung trực của một đoạn thẳng.

Để hai đường tròn này cắt nhau thì bán kính của cung tròn khi vẽ phải như thế nào?

 x

 A B

 M

 x

bằng nhau

HS nêu định lý.

HS nêu tại chỗ.

GT: Cho đoạn thẳng AB,

 MA =MB

KL: M thuộc trung trực của AB

HS ngiên cứu phần chứng minh trong Sgk/75

Đướng trung trực của AB

HS phát biểu tại chỗ.

Nhận xét, bổ sung.

Lớn hơn ½ độ dài đoạn thẳng đó. 1. Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực

a. Thực hành

 x

 N

 A B

 M

 x

b. Định lý thuận.

Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó.

2. Định lý đảo.

Điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.

Nhận xét:

Tập họ¬p các điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.

3. Ứng dụng. P

 A B

 Q

Chú ý: Khi vẽ hai cung tròn ta phải lấy bán kính lớn hơn ½ độ dài đoạn thảng đó.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 183Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 62: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng - Năm học 2004-2005", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 26/4/05
Dạy : 27/4/05	Tiết 62 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC 
CỦA MỘT ĐOÂN THẲNG
I. Mục tiêu bài học 
HS nắm vững khái niệm về đường trung trực của đoạn thẳng và các tính chất của nó.
Kĩ năng cắt, gấp hình, lậpluận, vận dụng kiến thức và bài tập.
Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong suy luận, chúng minh.
II. Phương tiện dạy học 
GV: bảng phụ vẽ hình 42, giấy, kéo
HS: Kéo, giấy.
III. Tiến trình 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Ghi bảng 
Hoạt động 1: KTBC kết hợp giới thiệu bài mới.
Vẽ đoạn thẳng AB, xác định trung điểm M của AB, vẽ xx’ vuông góc với AB tại M
xx’ gọi là đường trung trực của AB. Giả sử có điểm N thuộc xx’ thì NA ? NB
GV hướng dẫn HS thực hành và đi đến kết luận.
Cho HS nêu định lý.
Hoạt động 2: Định lý đảo.
Vậy ngược lại nếu M cách đều A và B thì M có nằm trên trung trực của AB hay không?
GV cho HS hoàn thành định lý
GV treo bảng phụ ?.1 cho HS nêu GT, KL tại chỗ.
GV hướng dẫn HS chứng minh định lý.
Vậy nếu thầy lấy dày đặc các điểm cách đều A và B thì tất cả các điểm này chính là gì của AB?
Vậy từ hai định lý trên hãy phát biểu thành một định lý?
Hoạt động 3: Ứng dụng.
GV hướng dẫn HS sử dụng com pa để vẽ trung trực của một đoạn thẳng.
Để hai đường tròn này cắt nhau thì bán kính của cung tròn khi vẽ phải như thế nào?
 x
 A B
 M
 x’
bằng nhau
HS nêu định lý.
HS nêu tại chỗ.
GT: Cho đoạn thẳng AB, 
 MA =MB
KL: M thuộc trung trực của AB
HS ngiên cứu phần chứng minh trong Sgk/75
Đướng trung trực của AB
HS phát biểu tại chỗ.
Nhận xét, bổ sung.
Lớn hơn ½ độ dài đoạn thẳng đó.
1. Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực
a. Thực hành
 x
 N
 A B
 M
 x’
b. Định lý thuận.
Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó.
2. Định lý đảo.
Điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.
Nhận xét:
Tập họ¬p các điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.
3. Ứng dụng. P
 A B
 Q
Chú ý: Khi vẽ hai cung tròn ta phải lấy bán kính lớn hơn ½ độ dài đoạn thảng đó.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 62.doc