I. Mục tiêu:
1) Kiến thức : Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác va chỉ rõ mỗi tam giác có ba đường trung trực; hiểu tính chất ba đường trung trực của tam giác.
2) Kĩ năng :vận dụng kiến thức trên vào giải bài tập có liên quan
3) Thái độ : GD tính linh hoạt.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, compa, êke, mô hình, phấn màu.
- HS: Thước thẳng, compa, êke,
III. Phương pháp dạy học:
- Quan sát, đặt và giải quyết vấn đề , nhóm
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1) 7A1 :
7A2 :
2. Kiểm tra bài cũ: (3)
Nhắc lại định lí thuận và định lí đảo về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15)
-GV:?Vẽ tam giác ABC,vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB
-GV:?Một tam giác có thể có bao nhiêu đường trung trực
-GV:?Đường trung trực a có đi qua đỉnh nào của tam giác không?
Nhận xét sgk/78
-GV: Cho hs vẽ hình ghi gt và kl của định lí
-GV:?Để chứng minh AM là đường trung tuyến có nghĩa ta phải chỉ ra được điều gì?
Nhận xét, chuyển ý.
-HS: Vẽ
-HS: Ba đường trung trực trong một tam giác
-HS: Trả lời
-HS: Vẽ hình, ghi GT v KL
-HS: Chứng minh 1. Đường trung trực của tam giác:
-a là đường trung trực ứng với cạnh AB
-Mỗi tam gáic có ba dường trung trực
Nhận xét :sgk/78
Định lí:Trong một atm giác cân,đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến
GT
ABC (AB=AC)
AM (d) là đường trung trực
KL
AM( d) là đường trung tuyến
Chứng minh
d là đường trung trực của BC,d là tập hợp các điểm cách đều B;C
ABC có AB=ACAd
AM( d) là đường trung tuyến ứng với cạnh BC
Tuần: 32 Tiết: 61 Ngày soạn: 21/04/2013 Ngày dạy : 24/04/2013 §8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu: 1) Kiến thức : Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác va chỉ rõ mỗi tam giác có ba đường trung trực; hiểu tính chất ba đường trung trực của tam giác. 2) Kĩ năng :vận dụng kiến thức trên vào giải bài tập có liên quan 3) Thái độ : GD tính linh hoạt. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, compa, êke, mô hình, phấn màu. - HS: Thước thẳng, compa, êke, III. Phương pháp dạy học: - Quan sát, đặt và giải quyết vấn đề , nhóm IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) 7A1 : 7A2 : 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Nhắc lại định lí thuận và định lí đảo về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (15’) -GV:?Vẽ tam giác ABC,vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB -GV:?Một tam giác có thể có bao nhiêu đường trung trực -GV:?Đường trung trực a có đi qua đỉnh nào của tam giác không? Nhận xét sgk/78 -GV: Cho hs vẽ hình ghi gt và kl của định lí -GV:?Để chứng minh AM là đường trung tuyến có nghĩa ta phải chỉ ra được điều gì? Nhận xét, chuyển ý. -HS: Vẽ -HS: Ba đường trung trực trong một tam giác -HS: Trả lời -HS: Vẽ hình, ghi GT và KL -HS: Chứng minh 1. Đường trung trực của tam giác: a B A C -a là đường trung trực ứng với cạnh AB -Mỗi tam gáic có ba dường trung trực Nhận xét :sgk/78 B d M C A Định lí:Trong một atm giác cân,đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến GT ABC (AB=AC) AM (d) là đường trung trực KL AM( d) là đường trung tuyến Chứng minh d là đường trung trực của BC,d là tập hợp các điểm cách đều B;C ABC có AB=ACAd AM( d) là đường trung tuyến ứng với cạnh BC Hoạt động 2 : (18’) -GV: Yêu cầu HS thực hiện ?2 và rút ra nhận xét. --> Định lí -GV: Vẽ DABC và vẽ đưòng trung trực b của AC, Vẽ đường ttrực c của đạon AC. -GV: Viết GT, KL của định lí. (GV hướng dẫn HS). -GV: Làm thế nào để chỉ ra được O nằm trên đường trung trực của đoạn BC? -GV: Chỉ ra OB=OC -GV: Kết luận? Chốt ý. -HS: Vẽ và rút ra nhận xét -HS: Vẽ hình theo yêu cầu -HS: Viết GT, KL -HS: OB=OC -HS: Chứng minh 2) Tính chất ba đường trung trực của tam giác: Định lí ( SGK/78) O c b C B A Vì O Ỵđg ttrực của đoạn AC nên OA=OC Vì O Ỵđg ttrực của đoạn AB nên OA=OB ÞOB=OC Hay O Ỵđg ttrực của đoạn BC Vậy 3 đg ttrực đi qua điểm O và OA=OB=OC Chú ý: Giao điểm O ở trên là tâm đường tròn ngoại tiếp DABC 4. Củng cố: ( 5’) - Nhắc lại tính chất đường trung trực ứng với cạnh đáy của tam giác cân? 5. Hướng dẫn và dặn dò: ( 3’) - Học kĩ tính chất 3 đường trung trực của tam giác? Đưòng trung trực của tam giác cân? - BTVN: 52, 54, 55/ 80 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Tài liệu đính kèm: