Hoạt động của giáo viên
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Chữa BT 37 tr 72 SGK .
- Tại sao điểm K cách đều ba cạnh của tam giác ?
- Chữa BT 39 tr. 73 SGK .
GV vẽ hình lên bảng .
Gọi HS lên bảng ghi GT - KL .
- Gọi 1 HS lên bảng chứng minh câu a , các HS khác làm vào tập .
- GV hỏi thêm : Điểm D có cách đều ba cạnh của ABC không ?
- GV nhận xét bài làm của HS .
GIẢNG BÀI MỚI:
1. BT 40 tr. 73 SGK :
- Trọng tâm của tam giác là gì ? Làm thế nào để xác định được G ?
- Còn I được xác định thế nào ?
- GV yêu cầu toàn lớp vẽ hình , gọi 1 HS lên bảng vẽ hình , ghi GT - KL .
- ABC cân tại A , vậy phân giác AM của tam giác đồng thời là đường gì ?
- Tại sao A , G , I thẳng hàng ?
2. BT 42 tr. 73 SGK :
- Gọi HS đọc đề .
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình , ghi GT - KL .
- GV hướng dẫn HS vẽ thêm trên hình : Kéo dài AD một đoạn DA' = DA ( như SGK )
- GV gợi ý HS phân tích :
ABC cân
AB = AC
AB = A'C + A'C = AC
CAA' cân
=
= + =
ADB=A'DC
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài chứng minh .
- Gọi HS tìm cách chứng minh khác .
-Nếu HS không tìm ra cách khác , GV giới thiệu cách khác .
TÍNH CHẤT CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG :
CỦNG CỐ: Cách vận dụng tính chất đường phân giác của góc , đường phân giác của tam giác .
Ngày soạn: 14.04.2004 Ngày dạy: Tiết 59 : LUYỆN TẬP . ---ÐĐ--- A.MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: Củng cố các định lý về tính chất ba đường phân giác của tam giác , tính chất đường phân giác của một góc , tính chất đường phân giác của tam giác cân , tam giác đều . Kỹ năng cơ bản : Rèn kỹ năng vẽ hình , phân tích và chứng minh bài toán . Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân . Tư duy: HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất ba đường phân giác của tam giác , của một góc . B.CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng , compa , êke , thước hai lề . - HS : * Ôn tập các định lý về tính chất ba đường phân giác của tam giác , tính chất đường phân giác của một góc , tính chất đường phân giác của tam giác cân , tam giác đều . * Thước thẳng , compa , êke , thước hai lề . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi KIỂM TRA BÀI CŨ: - Chữa BT 37 tr 72 SGK . - Tại sao điểm K cách đều ba cạnh của tam giác ? - Chữa BT 39 tr. 73 SGK . GV vẽ hình lên bảng . Gọi HS lên bảng ghi GT - KL . - Gọi 1 HS lên bảng chứng minh câu a , các HS khác làm vào tập . - GV hỏi thêm : Điểm D có cách đều ba cạnh của DABC không ? - GV nhận xét bài làm của HS . GIẢNG BÀI MỚI: 1. BT 40 tr. 73 SGK : - Trọng tâm của tam giác là gì ? Làm thế nào để xác định được G ? - Còn I được xác định thế nào ? - GV yêu cầu toàn lớp vẽ hình , gọi 1 HS lên bảng vẽ hình , ghi GT - KL . - DABC cân tại A , vậy phân giác AM của tam giác đồng thời là đường gì ? - Tại sao A , G , I thẳng hàng ? 2. BT 42 tr. 73 SGK : - Gọi HS đọc đề . - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình , ghi GT - KL . - GV hướng dẫn HS vẽ thêm trên hình : Kéo dài AD một đoạn DA' = DA ( như SGK ) - GV gợi ý HS phân tích : DABC cân AB = AC AB = A'C + A'C = AC DCAA' cân = = + = DADB=DA'DC - Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài chứng minh . - Gọi HS tìm cách chứng minh khác . -Nếu HS không tìm ra cách khác , GV giới thiệu cách khác . TÍNH CHẤT CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG : CỦNG CỐ: Cách vận dụng tính chất đường phân giác của góc , đường phân giác của tam giác . - Một HS lên bảng kiểm tra . HS vẽ hình . HS vẽ hai đường phân giác của hai góc ( chẳng hạn N và P ) , giao điểm của hai phân giác này là K . - Trong một tam giác , ba đường phân giác cùng đi qua một điểm nên MK là phân giác của góc M . Điểm K cách đều ba cạnh của tam giác ( theo tính chất ba đường phân giác của tam giác ) GT DABC , AB = AC , = KL a/ DABD = DACD b/ So sánh và Chứng minh . a/ DABD = DACD : Xét DABD và DACD ta có : AB = AC ( gt ) = ( gt ) AD chung . Vậy DABD = DACD ( c . g . c ) ( 1 ) b/ So sánh và : Từ (1)DB = DC ( 2 cạnh tương ứng) DDBC cân tại D = ( t / c D cân ) - Điểm D chỉ nằm trên phân giác của góc A , không nằm trên phân giác của góc B và C nên không cách đều ba cạnh của DABC - Trọng tâm của tam giác là giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác . Để xác định G ta vẽ hai trung tuyến của tam giác , giao điểm của chúng là G . - Ta vẽ hai phân giác của tam giác (trong đó có phân giác ) giao điểm của chúng là I . DABC , AB = AC , G : trọng tâm, GT I : giao điểm của ba đường phân giác KL A , G , I thẳng hàng . - Vì DABC cân tại A , nên phân giác AM của tam giác đồng thời là đường trung tuyến ( theo tính chất tam giác cân ) - G là trọng tâm của tam giác nên G thuộc AM ( vì AM là trung tuyến ) , I là giao điểm của các đường phân giác của tam giác nên I cũng thuộc AM ( vì AM là phân giác ) . A , G , I thẳng hàng . GT DABC ; = ; BD = DC KL DABC cân . Chứng minh . Xét DADB và DA'DC ta có : AD = A'D ( theo cách vẽ ) = ( đối đỉnh ) BD = DC ( gt ) Vậy DADB=DA'DC ( c . g . c ) = ( 2 góc tương ứng ) và AB = A'C ( 2 cạnh tương ứng ) Xét DCAA' có : = ( = ) DCAA' cân AC = A'C Mà A'C = AB ( CM trên ) AC = AB DABC cân tại A - HS nêu ra cách chứng minh khác . Từ D vẽ DI ^ AB , DK ^ AC . Vì D thuộc phân giác của Nên DI = DK ( t/c các điểm trên phân giác 1 góc ) Xét D vuông DIB và D vuông DKC ta có : BD = DC ( gt ) DI = DK ( CM trên ) Vậy D DIB = D DKC ( c . h - c . g . v ) = ( 2 góc tương ứng ) DABC cân tại A LUYỆN TẬP . 1. BT 40 tr. 73 SGK : DABC , AB = AC , G : trọng tâm, GT I : giao điểm của ba đường phân giác KL A , G , I thẳng hàng . Chứng minh . Vì DABC cân tại A , nên phân giác AM của tam giác đồng thời là đường trung tuyến ( theo tính chất tam giác cân ) G là trọng tâm của tam giác nên G thuộc AM ( vì AM là trung tuyến ) , I là giao điểm của các đường phân giác của tam giác nên I cũng thuộc AM ( vì AM là phân giác ) . A , G , I thẳng hàng . 2. BT 42 tr. 73 SGK : GT DABC ; = ; BD = DC KL DABC cân . Chứng minh . Xét DADB và DA'DC ta có : AD = A'D ( theo cách vẽ ) = ( đối đỉnh ) BD = DC ( gt ) Vậy DADB=DA'DC ( c . g . c ) = ( 2 góc tương ứng ) và AB = A'C ( 2 cạnh tương ứng ) Xét DCAA' có : = ( = ) DCAA' cân AC = A'C Mà A'C = AB ( CM trên ) AC = AB DABC cân tại A Cách 2 : Từ D vẽ DI ^ AB , DK ^ AC . Vì D thuộc phân giác của Nên DI = DK ( t/c các điểm trên phân giác 1 góc ) Xét D vuông DIB và D vuông DKC ta có : BD = DC ( gt ) DI = DK ( CM trên ) Vậy D DIB = D DKC ( c . h - c . g . v ) = ( 2 góc tương ứng ) DABC cân tại A D.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học bài : Học ôn các định lý về tính chất đường phân giác của tam giác , của góc , tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân , định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng . Làm BT 49 ; 50 ; 51 tr. 29 SBT . HS lớp chọn làm thêm BT : / BT thêm : Các câu sau đúng hay sai ? 1/ Trong tam giác cân , đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác của tam giác . 2/ Trong tam giác đều , trọng tâm của tam giác cách đều ba cạnh của nó . 3/ Trong tam giác cân , đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến . 4/ Trong một tam giác , giao điểm của ba đường phân giác cách mỗi đỉnh độ dài đường phân giác đi qua đỉnh ấy . 5/ Nếu một tam giác có một đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến thì đó là tam giác cân . Mỗi HS mang theo một mảnh giấy có một mép thẳng để học tiết sau . E.RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: