A) Mục tiêu:
- HS hiểu định lí đường trung trực của đoạn thẳng.
- Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.
- AD giải BT.
B) Chuẩn bị:
GV: Compa, thước, giấy gấp, bảng phụ.
HS: Compa, thước, giấy gấp, bảng phụ.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (7):Nêu tính chất đường phân giác của tam giác? Vẽ giao điểm 3 đường phân giác của tam giác?
Sửa BT40/73/SGK.
3) Bài mới (29):
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1(6): GV cho HS dung giấy gấp theo HD SGK.
Cho biết cách gấp, GV nêu đường trung trực từ cách gấp và cách lấy M.
Nêu tính chất đường trung trực đoạn thẳng.
GV HD HS:
MIA = MIB vì sao?
Hoạt động 2(4): GV cho HS làm BT44/76/SGK.
Nêu lại tính chất vừa học?
Hoạt động 3(6): Nêu định lí đảo định lí trên?
Nêu GT, KL?
GV HD HS:
-IA = IB
-= 900 (vì sao?)
= ?
GV cho HS KL.
Nêu nhận xét từ hai định lí trên?
Hoạt động 4(8): GV cho HS làm BT46/76/SGK.
Muốn A, D, E thẳng hàng ta CM chúng cùng thuộc một đường thẳng BC.
ABC cân tại A => ?
=> ?
Tương tự .
Hoạt động 5(5): GV cho HS xem SGK trong 3.
Khi vẽ ta cần chú ý gì?
HS làm.
HS: MA = MB.
HS nêu.
IA = IB
MI chung
MIA = MIB (2 cạnh góc vuông)
=> MA = MB
1 HS lên bảng vẽ hình.
KL: MA = MB = 5cm
1HS nêu giải thích.
HS nêu.
1 HS lên bảng.
HS còn lại nêu vào vở.
b1: Vẽ IA = IB.
b2: MIA = MIB (c.c.c)
=> = 1800
=>-= 900.
HS nêu nhận xét SGK.
HS trình bày vào bảng nhóm 5.
AB = AC.
HS xem và vẽ vào vở.
1 HS lên bảng vẽ.
1) Định lí tính chất điểm thuộc đường trung trực đoạn thẳng:
GT: IA = IB, MI AB
KL: MA = MB.
2) Định lí đảo:
GT: IA = IB, MA = MB
KL: M thuộc dường trung trực đoạn AB.
BT46/76/SGK:
ABC cân tại A => AB = AC
Vậy: A thuộc đường trung trực BC.
Tương tự D, E thuộc đường trung trực đoạn BC.
Vậy: A, D, E thẳng hàng.
3) Ứng dụng:
Trường THCS Phước Hưng Nguyễn Hữu Thảo Giáo án Hình Học 7 Tuần 32. Tiết 59. §7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG Mục tiêu: - HS hiểu định lí đường trung trực của đoạn thẳng. - Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng. - AD giải BT. Chuẩn bị: GV: Compa, thước, giấy gấp, bảng phụ. HS: Compa, thước, giấy gấp, bảng phụ. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (7’):Nêu tính chất đường phân giác của tam giác? Vẽ giao điểm 3 đường phân giác của tam giác? Sửa BT40/73/SGK. 3) Bài mới (29’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(6’): GV cho HS dung giấy gấp theo HD SGK. Cho biết cách gấp, GV nêu đường trung trực từ cách gấp và cách lấy M. Nêu tính chất đường trung trực đoạn thẳng. GV HD HS: êMIA = êMIB vì sao? Hoạt động 2(4’): GV cho HS làm BT44/76/SGK. Nêu lại tính chất vừa học? Hoạt động 3(6’): Nêu định lí đảo định lí trên? Nêu GT, KL? GV HD HS: -IA = IB -= 900 (vì sao?) = ? GV cho HS KL. Nêu nhận xét từ hai định lí trên? Hoạt động 4(8’): GV cho HS làm BT46/76/SGK. Muốn A, D, E thẳng hàng ta CM chúng cùng thuộc một đường thẳng BC. êABC cân tại A => ? => ? Tương tự.. Hoạt động 5(5’): GV cho HS xem SGK trong 3’. Khi vẽ ta cần chú ý gì? HS làm. HS: MA = MB. HS nêu. IA = IB MI chung êMIA = êMIB (2 cạnh góc vuông) => MA = MB 1 HS lên bảng vẽ hình. KL: MA = MB = 5cm 1HS nêu giải thích. HS nêu. 1 HS lên bảng. HS còn lại nêu vào vở. b1: Vẽ IA = IB. b2: êMIA = êMIB (c.c.c) => = 1800 =>-= 900. HS nêu nhận xét SGK. HS trình bày vào bảng nhóm 5’. AB = AC. HS xem và vẽ vào vở. 1 HS lên bảng vẽ. 1) Định lí tính chất điểm thuộc đường trung trực đoạn thẳng: GT: IA = IB, MI AB KL: MA = MB. 2) Định lí đảo: GT: IA = IB, MA = MB KL: M thuộc dường trung trực đoạn AB. BT46/76/SGK: êABC cân tại A => AB = AC Vậy: A thuộc đường trung trực BC. Tương tự D, E thuộc đường trung trực đoạn BC. Vậy: A, D, E thẳng hàng. 3) Ứng dụng: 4) Củng cố (6’): -Phát biểu hai định lí thuận và đảo? nêu ứng dụng vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước, compa => trung điểm đoạn thẳng. BT45/76/SGK: P thuộc đường trung trực đoạn MN vì: MP = NP (định lí đảo) Q thuộc đường trung trực đoạn MN vì: MQ = NQ (định lí đảo). => PQ là đường trung trực đoạn MN. 5) Dặn dò (2’): Học bài: BTVN: BT47/76/SGK. Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT47/76/SGK: Xét êAMN và êBMN, có: MN chung MA = MB (định lí thuận) NA = NB (định lí thuận). => êAMN = êBMN (c.c.c) Xét thêm trường hợp N’. & DẠY TỐT HỌC TỐT &
Tài liệu đính kèm: