A) Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm đường phân giác cảu tam giác, mỗi tam giác có 3 đường phân giác.
- Trong tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.
- Rèn kĩ năng suy luận.
B) Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước , compa, giấy gấp.
Học sinh: Bảng phụ, thước , compa, giấy gấp.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (7):
Phát biểu tính chất tia phân giác của một góc? Sửa BT35/71/SGK?
3) Luyện tập (29):
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1(9): GV giới thiệu đương fphân giác như hình vẽ.
Trong có mấy đường phân giác?
GVHD HS Cm tính chất SGK.
Nêu GT, KL?
ABM = ACM theo trường hợp nào?
GV cho HS KL rồi nêu lại nhận xét.
Hoạt động 2(10): GV cho HS làm
GV cho HS nêu định lí.
GVHD HS vẽ hình.
CM: Gọi I là giao điểm 2 đường phân giác BE và CF ta có gì?
IL = IK ta KL gì?
Hoạt động 3(10): GV sử dụng bảng phụ.
IL = IH =>?
IH = IK =>?
IL = IK =>?
Vậy KL?
HS tiếp thu.
3 đường phân giác.
HS nêu tính chất rồi vẽ hình.
GT: ABC cân tại A
Â1 = Â2.
KL: BM = CM.
ABM = ACM vì:
AM chung.
Â1 = Â2.
AB = AC. Nên BM = CM.
HS làm theo SGK rồi nhận xét.
HS cho GT, KL.
IL = IH
IH = IK
=>IL = IK.
AI là phân giác Â. Vậy AD, BE, CF cùng qua I và IL = IH = IK.
HS quan sát.
I thuộc đường phân giác của góc B
I thuộc đường phân giác của góc C
I thuộc đường phân giác của góc A.
1) Đường phân giác tam giác:
AM là phân giác của ABC.
Trong tam giác có 3 đương phân giác.
2) Tính chất 3 đường phân giác của tam giác:
GT: ABC
AD, BE, CF là 3 đường phân giác.
KL: a)AD, BE, CF cùng qua I.
b) IL = IH = IK.
BT36/72/SGK:
GT: ABC, IH = IL = IK
KL: I là giao điểm 3 đường phân giác xuất phát từ A, B, C.
CM: IL = IH => I nằm trên đường phân giác cuả góc A.
IK = IH => I nằm trên đường phân giác cuả góc B.
IL = IK => I nằm trên đường phân giác cuả góc C.
Trường THCS Phước Hưng Nguyễn Hữu Thảo Giáo án Hình Học 7 Tuần 31. Tiết 57. §6. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC Mục tiêu: Hiểu được khái niệm đường phân giác cảu tam giác, mỗi tam giác có 3 đường phân giác. Trong tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy. Rèn kĩ năng suy luận. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, thước , compa, giấy gấp. Học sinh: Bảng phụ, thước , compa, giấy gấp. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (7’): Phát biểu tính chất tia phân giác của một góc? Sửa BT35/71/SGK? 3) Luyện tập (29’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(9’): GV giới thiệu đương fphân giác như hình vẽ. Trong ê có mấy đường phân giác? GVHD HS Cm tính chất SGK. Nêu GT, KL? êABM = êACM theo trường hợp nào? GV cho HS KL rồi nêu lại nhận xét. ?1 Hoạt động 2(10’): GV cho HS làm GV cho HS nêu định lí. GVHD HS vẽ hình. CM: Gọi I là giao điểm 2 đường phân giác BE và CF ta có gì? IL = IK ta KL gì? Hoạt động 3(10’): GV sử dụng bảng phụ. IL = IH =>? IH = IK =>? IL = IK =>? Vậy KL? HS tiếp thu. 3 đường phân giác. HS nêu tính chất rồi vẽ hình. GT: êABC cân tại A Â1 = Â2. KL: BM = CM. êABM = êACM vì: AM chung. Â1 = Â2. AB = AC. Nên BM = CM. HS làm theo SGK rồi nhận xét. HS cho GT, KL. IL = IH IH = IK =>IL = IK. AI là phân giác Â. Vậy AD, BE, CF cùng qua I và IL = IH = IK. HS quan sát. I thuộc đường phân giác của góc B I thuộc đường phân giác của góc C I thuộc đường phân giác của góc A. 1) Đường phân giác tam giác: AM là phân giác của êABC. Trong tam giác có 3 đương phân giác. 2) Tính chất 3 đường phân giác của tam giác: GT: êABC AD, BE, CF là 3 đường phân giác. KL: a)AD, BE, CF cùng qua I. b) IL = IH = IK. BT36/72/SGK: GT: êABC, IH = IL = IK KL: I là giao điểm 3 đường phân giác xuất phát từ A, B, C. CM: IL = IH => I nằm trên đường phân giác cuả góc A. IK = IH => I nằm trên đường phân giác cuả góc B. IL = IK => I nằm trên đường phân giác cuả góc C. 4) Củng cố (5’): - Nêu tính chất 3 đường phân giác của tam giác? - BT37/72/SGK: Chỉ cần vẽ2 đương phân giác xuất phát từ 2 đỉnh của tam giác. Hai đương phân giác này cắt nhau tại K. 5) Dặn dò (3’): Học bài. BTVN: BT38/73/SGK. Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT38/73/SGK: a) = 1800- ( )= 1800-1180 = 1800-590 = 1210. b) IO là phân giác của góc I => = . c) O cách đều 3 cạnh của ê vì nó là điểm chung 3 đường phân giác IO, KO, LO. & DẠY TỐT HỌC TỐT &
Tài liệu đính kèm: