Hoạt động của giáo viên
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Phát biểu ĐL về quan hệ giữa đường
vuông góc và đường xiên . Vẽ hình ,
ghi GT - KL .
- Phát biểu ĐL về quan hệ giữa đường
xiên và hình chiếu của nó .
GIẢNG BÀI MỚI:
- Làm BT 11 tr. 59 SGK :
- Góc ACD là góc gì ? Tại sao ?
- Trong ACD , cạnh nào lớn nhất ? Tại sao ?
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn .
- Làm BT 10 tr. 59 SGK :
- Khoảng cách từ A đến BC là đoạn nào ?
- M là 1 điểm bất kỳ của cạnh BC , vậy M có thể ở những vị trí nào ?
- Hãy xét từng vị trí của M dể chứng minh AM AB .
- Làm BT 13 tr. 60 SGK :
B
D
A E C
- Tại sao BE < bc="">
-Làm thế nào để chứng minh DE <>
- Hãy viết các đường xiên EB , ED kẻ từ E đến đường thẳng AB ?
- Làm BT 12 tr. 60 SGK :
HS tự nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi :
* Cho đường thẳng a // b , thế nào là khoảng cách của hai đường thẳng song song ?
* Một tấm gỗ xẻ ( hoặc 1 miếng nhựa,
1 tấm bìa ) có 2 cạnh song song . Chiều rộng của tấm gỗ là gì ? Muốn đo chiều rộng tấm gỗ phải đặt thước như thế nào ?
TÍNH CHẤT CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG :
CỦNG CỐ: Cách vận dụng các ĐL về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác , quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng .
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 51 : LUYỆN TẬP . ---ÐĐ--- A.MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: Củng cố các định lý về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng . Kỹ năng cơ bản: Rèn kỹ năng vẽ hình theo yêu cầu của đề bài , tập phân tích để chứng minh bài toán , biết chỉ ra căn cứ của các bước chứng minh . Tư duy: Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán vào thực tiễn . B.CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng có chia khoảng , êke , compa . - HS : Ôn tập các định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác , quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng . Thước thẳng có chia khoảng , êke , compa . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi KIỂM TRA BÀI CŨ: - Phát biểu ĐL về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên . Vẽ hình , ghi GT - KL . - Phát biểu ĐL về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của nó . GIẢNG BÀI MỚI: - Làm BT 11 tr. 59 SGK : - Góc ACD là góc gì ? Tại sao ? - Trong DACD , cạnh nào lớn nhất ? Tại sao ? - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn . - Làm BT 10 tr. 59 SGK : - Khoảng cách từ A đến BC là đoạn nào ? - M là 1 điểm bất kỳ của cạnh BC , vậy M có thể ở những vị trí nào ? - Hãy xét từng vị trí của M dể chứng minh AM AB . - Làm BT 13 tr. 60 SGK : B D A E C - Tại sao BE < BC ? -Làm thế nào để chứng minh DE < BC? - Hãy viết các đường xiên EB , ED kẻ từ E đến đường thẳng AB ? - Làm BT 12 tr. 60 SGK : HS tự nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi : * Cho đường thẳng a // b , thế nào là khoảng cách của hai đường thẳng song song ? * Một tấm gỗ xẻ ( hoặc 1 miếng nhựa, 1 tấm bìa ) có 2 cạnh song song . Chiều rộng của tấm gỗ là gì ? Muốn đo chiều rộng tấm gỗ phải đặt thước như thế nào ? TÍNH CHẤT CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG : CỦNG CỐ: Cách vận dụng các ĐL về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác , quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng . - Gọi 2 HS lên bảng . - Gọi 1 HS đọc đề . - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình A B C D - Có BC < BD C nằm giữa B và D Xét D vuông ABC có = 1v nhọn Mà và là hai góc kề bù tù Xét DACD có DACD tù nhọn > AD > AC ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác ) - Gọi 1 HS đọc đề . - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình , ghi GT - KL A B M H C GT DABC , AB = AC , M Ỵ BC KL AM AB - Từ A hạ AH ^ BC - AH là khoảng cách từ A đến BC - M có thể trùng với H , M có thể nằm giữa H và B hoặc nằm giữa H và C , M có thể trùng với B hoặc C . - * Nếu M H thì AM = AH Mà AH < AB ( đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên ) AM < AB * Nếu M B ( hoặc C ) thì AM = AB * Nếu M nằm giữa H và B hoặc nằm giữa H và C thì HM < HB AM < AB ( quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu ) Vậy AM AB - Gọi 1 HS đọc hình . - Gọi 1 HS vẽ hình , ghi GT - KL GT DABC , = 1v ; D AB , EAC KL a/ BE < BC b/ DE < BC - Có E nằm giữa A và C , nên AE < AC BE < BC (1) ( quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu ) - Có D nằm giữa A và B, nên AD < AB ED < EB (2) ( quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu ) Từ (1) và (2) suy ra :ED < BC - Cho a // b , đoạn thẳng AB vuông góc với 2 đường thẳng a và b , độ dài đoạn thẳng AB là khoảng cách của hai đường thẳng song song đó . - Chiều rộng của tấm gỗ là khoảng cách giữa 2 cạnh song song . Muốn đo chiều rộng tấm gỗ phải đặt thước vuông góc với 2 cạnh song song của nó . LUYỆN TẬP . 1 . BT 11 tr. 59 SGK : A B C D - Có BC < BD C nằm giữa B và D Xét D vuông ABC có = 1v nhọn Mà và là hai góc kề bù tù Xét DACD có DACD tù nhọn > AD > AC ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác ) 2 . BT 10 tr. 59 SGK A B M H C GT DABC , AB = AC , M Ỵ BC KL AM AB Chứng minh . * Nếu M H thì AM = AH Mà AH < AB ( đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên ) AM < AB * Nếu M B ( hoặc C ) thì AM = AB * Nếu M nằm giữa H và B hoặc nằm giữa H và C thì HM < HB AM < AB ( quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu ) Vậy AM AB 3 . BT 13 tr. 60 SGK : B D A E C GT DABC , = 1v ; D AB , EAC KL a/ BE < BC b/ DE < BC Chứng minh . a/ BE < BC : Có E nằm giữa A và C , nên AE < AC BE < BC (1) ( quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu ) b/ DE < BC : Có D nằm giữa A và B, nên AD < AB ED < EB (2) ( quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu ) Từ (1) và (2) suy ra :ED < BC D.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học bài. Làm BT 14 tr. 60 SGK HS lớp chọn làm thêm BT 15 ; 17 tr. 25 ; 26 SBT BT thêm : Vẽ DABC có : AB = 4 cm ; AC = 5 cm ; BC = 6 cm a/ So sánh các góc của DABC . b/ Kẻ AH ^ BC ( H Ỵ BC ) . So sánh AB và BH , AC và HC . Ôn qui tắc chuyển vế trong bất đẳng thức ( BT 102 ; 102 tr. 66 SBT toán 6 T. 1 ) E.RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: