Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường cắt hai đường thẳng - Lý Hồng Tuấn

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường cắt hai đường thẳng - Lý Hồng Tuấn

A) Mục tiêu:

-Nhận ra được các góc so le trong các góc đồng vị và tính chất của nó.

-Vận dụng giải bài tập.

-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, kĩ năng diễn đạt.

B) Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ thước đo góc, thước thẳng.

- Học sinh: thước đo góc, thước thẳng.

C) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài củ (5):

-Vẽ hai đường thẳng bất kì a,b. Vẽ đường thẳng c bất kì cắt a,b tại A và B. Có mấy góc tạo thành?

 3) Bài mới (30):

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

6

9

15 HĐ1: Từ hình vẽ GV giới

thiệu góc so le trong, góc đồng vị.

GV nêu cặp góc sole trong.

Nêu 1 cặp góc đồng vị.

HĐ2:GV cho HS thực hiện ?1

GV theo dõi HD trình bày.

BT21/89/SGK:

GV sd bảng phụ hình 14.

GV cho HS đứng tại chỗ trả lời.

HĐ3 GV treo bảng phụ ?2 hình 13 SGK.

 và là hai góc gì?

Có tính chất gì?

GV cho HS làm ở bảng phụ.

GV cho HS tính tương tự.

 và là hai góc gì?

GV cho HS làm ở bảng phụ.

GV cho HS trả lời miệng câu

c) rồi -> tính chất.

HS nêu lại tương tự.

HS nêu 1 cặp góc còn lại.

HS nêu 3 cặp góc còn lại.

HS vẽ hình tương tự vào bảng phụ.

1 HS nêu tên các cặp góc so le trong, đồng vị.

HS quan sát và điền vào chỗ trống.

HS quan sát.

 và là hai góc kề bù nên có tính chất tổng số đo là 18 00.

HS trình bày vào bảng phụ.

HS làm tương tự.

 và là hai góc đối đỉnh (có số đo bằng nhau).

GV cho HS tính tương tự.

HS nêu tại chỗ.

HS dựa để nêu tính chất . 1) Góc so le trong:

 2 cặp góc so le trong:

 và , và

 4 cặp góc đồng vị:

 và , và , và , và BT21/89/SGK:

a) so le trong

b) Đồng vị

c) Đồng vị

d) So le trong

2) Tính chất:

 và là cặp góc kề bù nên:

 +=1800

+450=1800

=>=1800-450

=>=1350

b) và là cặp góc đối đỉnh nên:

 ==450

=450

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường cắt hai đường thẳng - Lý Hồng Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5 :	CÁC GÓC TẠO BỞI 1 ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
Mục tiêu:
-Nhận ra được các góc so le trong các góc đồng vị và tính chất của nó.
-Vận dụng giải bài tập.
-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, kĩ năng diễn đạt.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ thước đo góc, thước thẳng.
Học sinh: thước đo góc, thước thẳng.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài củ (5’):
-Vẽ hai đường thẳng bất kì a,b. Vẽ đường thẳng c bất kì cắt a,b tại A và B. Có mấy góc tạo thành?
 3) Bài mới (30’):
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
6’
9’
15’
HĐ1: Từ hình vẽ GV giới 
thiệu góc so le trong, góc đồng vị.
GV nêu cặp góc sole trong.
Nêu 1 cặp góc đồng vị.
HĐ2:GV cho HS thực hiện ?1 
GV theo dõi HD trình bày.
BT21/89/SGK:
GV sd bảng phụ hình 14.
GV cho HS đứng tại chỗ trả lời.
HĐ3 GV treo bảng phụ ?2 hình 13 SGK.
 và là hai góc gì?
Có tính chất gì?
GV cho HS làm ở bảng phụ.
GV cho HS tính tương tự.
 và là hai góc gì?
GV cho HS làm ở bảng phụ.
GV cho HS trả lời miệng câu 
c) rồi -> tính chất.
HS nêu lại tương tự.
HS nêu 1 cặp góc còn lại.
HS nêu 3 cặp góc còn lại.
HS vẽ hình tương tự vào bảng phụ.
1 HS nêu tên các cặp góc so le trong, đồng vị.
HS quan sát và điền vào chỗ trống.
HS quan sát.
 và là hai góc kề bù nên có tính chất tổng số đo là 18 00.
HS trình bày vào bảng phụ.
HS làm tương tự.
 và là hai góc đối đỉnh (có số đo bằng nhau).
GV cho HS tính tương tự.
HS nêu tại chỗ.
HS dựa để nêu tính chất .
Góc so le trong:
 2 cặp góc so le trong:
 và , và 
 4 cặp góc đồng vị:
 và , và , và , và BT21/89/SGK:
so le trong
Đồng vị
Đồng vị
So le trong
Tính chất:
 và là cặp góc kề bù nên:
 +=1800
+450=1800
=>=1800-450
=>=1350
b) và là cặp góc đối đỉnh nên:
 ==450
=450
 4) Củng cố (3’):
	GV cho HS làm BT22/89/SGK:
-Vẽ góc 400 .
-Vẽ một đường thẳng song song với đường thẳng còn lại.
 	 b) =400, =400, =1400, =1400,=400, =1400
c) +=1400+400=1800.
 +=1400+400=1800.
 5) Dặn dò (2’):
-Học bài.
-BTVN: BT23/89/SGK:
-Chuẩn bị bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • doc5.doc