I. Mục tiêu:
1) Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống các kiến thức về tam giác cân, tam giác vuông, định lý Pitago.
2) Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế cuộc sống.
3) Thái độ: - Rèn khả năng vẽ hình, phân tích, tìm lời giải và trình bày bài toán
II. Chuẩn bị:
1. GV: Chuẩn bị bảng 2 về các tam giác đặc biệt.
2. HS: Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập từ 4 đến 6.
III. Phương pháp dạy học :
- Quan sát, vấn đáp, nhóm
IV. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp: (1) 7A1
7A2
2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc ôn tập.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: (35)
-GV: Cho HS trả lời câu hỏi 4 và 5 trong SGK.
-GV: Cho HS làm bài tập 70 trong SGK.
-GV: Cần chứng minh điều gì để chứng tỏ AMN cân.
-GV: Hai tam giác nào chứa hai cạnh AM và AN?
-GV: Chúng đã có các yếu tố nào bằng nhau?
-GV: Còn thiếu yếu tố về cạnh hay góc nào nữa?
-GV: được suy ra từ
-HS: Trả lời.
-HS: Đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT, KL.
-HS: Chứng minh AM = AN
-HS: ABM và CAN
-HS: MB = NC (gt)
AB = AC (gt)
-HS: Thiếu
1. Một số dạng tam giác đặt biệt:
Bài 70:
a) Ta có:
(hai góc kề bù)
Xét ABM và ACN ta có:
MB = NC (gt)
(vừa chứng minh)
AB = AC (gt)
Do đó: ABM = ACN (c.g.c)
Suy ra: AM = AN AMN cân tại A
Tuần: 25 Tiết: 45 Ngày soạn:03/03/2013 Ngày dạy: 06/03/2013. ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt) I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống các kiến thức về tam giác cân, tam giác vuông, định lý Pitago. 2) Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế cuộc sống. 3) Thái độ: - Rèn khả năng vẽ hình, phân tích, tìm lời giải và trình bày bài toán II. Chuẩn bị: 1. GV: Chuẩn bị bảng 2 về các tam giác đặc biệt. 2. HS: Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập từ 4 đến 6. III. Phương pháp dạy học : - Quan sát, vấn đáp, nhóm IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp: (1’) 7A1 7A2 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc ôn tập. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (35’) -GV: Cho HS trả lời câu hỏi 4 và 5 trong SGK. -GV: Cho HS làm bài tập 70 trong SGK. -GV: Cần chứng minh điều gì để chứng tỏ rAMN cân. -GV: Hai tam giác nào chứa hai cạnh AM và AN? -GV: Chúng đã có các yếu tố nào bằng nhau? -GV: Còn thiếu yếu tố về cạnh hay góc nào nữa? -GV: B2=C2được suy ra từ B1=C1 -HS: Trả lời. -HS: Đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT, KL. -HS: Chứng minh AM = AN -HS: rABM và rCAN -HS: MB = NC (gt) AB = AC (gt) -HS: Thiếu B2=C2 1. Một số dạng tam giác đặt biệt: Bài 70: 1 1 2 2 1 1 1 2 a) Ta có: B1=C1→B2=C2(hai góc kề bù) Xét rABM và rACN ta có: MB = NC (gt) B2=C2 (vừa chứng minh) AB = AC (gt) Do đó: rABM = rACN (c.g.c) Suy ra: AM = AN rAMN cân tại A HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG -GV: Hai tam giác nào chứa hai cạnh BH và CK? -GV: Đây là 2 tam giác gì? -GV: Chúng có các yếu tố nào bằng nhau? -GV: Hai tam giác nào chứa hai cạnh AH và AK? -GV: Chúng đã có các yếu tố nào bằng nhau? Hoạt động 2: (7’) -GV: Hãy nhắc lại định lý Pitago trong tam giác vuông. -GV: Cho HS thảo luận theo nhóm bài tập 71. -HS: rBHM và rCKN -HS: Hai tam giác vuông. -HS: B1=C1 BM = CN (gt) -HS: rABH và rACK -HS: BH = CK (vừa c.minh) AB = AC (gt) -HS: Nhắc lại. -HS: Thảo luận. b) Xét hai tam giác vuông rBHM và rCKN ta có: B1=C1 (vì rABM = rACN) BM = CN (gt) Do đó: rBHM = rCKN (c.h – g.n) Suy ra BH = CK c) Xét hai tam giác vuông rABH và rACK ta có: BH = CK (vừa chứng minh) AB = AC (gt) Do đó: rABH = rACK (c.h – c.g.v) Suy ra: AH = AK Bài 71: Ta có: AB2 = 22 + 32 = 13 AC2 = 22 + 32 = 13 BC2 = 12 + 52 = 26 Suy ra: AB = AC và AB2 + AC2 = BC2 rABC là tam giác vuông cân tại A. 4. Củng cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Hướng dẫn và dặn dò: (2’) - Về nhà xem lại các dạng bài tập đã giải. - Ôn tập chu đáo, tiết sau kiểm tra một tiết. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: