Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 52, Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 52, Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo

A) Mục tiêu:

- HS biết tính giá trị của BTĐS. - Rèn kĩ năng tính toán.

B) Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ. HS: Bảng phụ.

C) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1): 2) Kiểm tra bài củ (7):

Thế nào là BTĐS? Cho vd? Sửa BT5/27/SGK.

 3) Bài mới (27):

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1(11): GV sd bảng phụ vd1.

Hãy giải thích vd trên.

GV cho HS nêu lại.

GV cho HS nghiên cứu vd2 SGK.

GV giới thiệu cho HS bài làm mẫu để HS làm tương tự.

Hoạt động 2(8): GV cho HS học nhóm

GV dành thời gian 5 để HS học nhóm.

Sau khi HS nhận xét xong và cho trình bày vào vở.

Đối với GV cho HS thảo luận nhóm.

Hoạt động 3(8): GV cho HS chia nhóm làm BT6/28/SGK.

GV giải thích cách làm (mỗi nhóm 3 chữ cái).

GV cho HS học nhóm trong 5.

GV sử dụng bảng kẽ để HS lên bảng ráp. HS xem vd trong 5.

1 HS trình bày.

HS còn lại nhận xét.

HS nghiên cứu trong 5

HS cần nắm:

-Thay số vào ntn?

-Thứ tự thực hiện phép tính.

-Kết luận.

HS làm tương tự vd2.

Mỗi nhóm trình bày một phần bài toán.

HS còn lại nhận xét.

Sau đó HS thi đua chọn đáp án đúng.

 Giá trị biểu thức tại

 x=-4; y=3 là 48.

HS nghe HD của GV.

Nhóm 1: N, H, I

Nhóm 2: T, Ê, V.

Nhóm 3: Ă, L, M

Nhóm nào làm nhanh nhất và đúng nhất sẽ cộng điểm. 1) Giá trị BTĐS:

2) Áp dụng:

Tính giá trị 3x2 - 9x tại x = 1; x = ?

BG:

Tại x = 1, ta có: 3 . 12 – 9 . 1 = 6

Vậy tại x = 1 giá trị biểu thức là 6.

Tương tự tại x = giá trị biểu thức là

BT6/28/SGK:

LÊ VĂN THIÊM.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 52, Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Mục tiêu:
- HS biết tính giá trị của BTĐS.	- Rèn kĩ năng tính toán.
Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.	HS: Bảng phụ.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):	2) Kiểm tra bài củ (7’):
Thế nào là BTĐS? Cho vd?	Sửa BT5/27/SGK.
 3) Bài mới (27’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1(11’): GV sd bảng phụ vd1.
Hãy giải thích vd trên.
GV cho HS nêu lại.
GV cho HS nghiên cứu vd2 SGK.
GV giới thiệu cho HS bài làm mẫu để HS làm tương tự.
Hoạt động 2(8’): GV cho HS học nhóm 
GV dành thời gian 5’ để HS học nhóm.
Sau khi HS nhận xét xong và cho trình bày vào vở.
Đối với GV cho HS thảo luận nhóm.
Hoạt động 3(8’): GV cho HS chia nhóm làm BT6/28/SGK.
GV giải thích cách làm (mỗi nhóm 3 chữ cái).
GV cho HS học nhóm trong 5’.
GV sử dụng bảng kẽ để HS lên bảng ráp.
HS xem vd trong 5’.
1 HS trình bày.
HS còn lại nhận xét.
HS nghiên cứu trong 5’
HS cần nắm:
-Thay số vào ntn?
-Thứ tự thực hiện phép tính.
-Kết luận.
HS làm tương tự vd2.
Mỗi nhóm trình bày một phần bài toán.
HS còn lại nhận xét.
Sau đó HS thi đua chọn đáp án đúng.
 Giá trị biểu thức tại
 x=-4; y=3 là 48.
HS nghe HD của GV.
Nhóm 1: N, H, I
Nhóm 2: T, Ê, V.
Nhóm 3: Ă, L, M
Nhóm nào làm nhanh nhất và đúng nhất sẽ cộng điểm.
1) Giá trị BTĐS:
2) Áp dụng:
Tính giá trị 3x2 - 9x tại x = 1; x = ?
BG:
Tại x = 1, ta có: 3 . 12 – 9 . 1 = 6
Vậy tại x = 1 giá trị biểu thức là 6.
Tương tự tại x = giá trị biểu thức là 
BT6/28/SGK:
LÊ VĂN THIÊM.
 4) Củng cố (5’):
- GV cho HS tiếp tục chia hai nhóm làm BT7/29/SGK
	a) –7	b) -9.
GV cho HS thực hành BT28/29/SGK ở nhà.
 5) Dặn dò (5’):
Học bài và xem BT đã giải.	BTVN: BT9/29/SGK.	Chuẩn bị bài mới.
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
	BT9/29/SGK: Kết quả: 
GV giới thiệu cho HS mục “ có thể em chưa biết”.
	@ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docT52.doc