Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 41: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 41: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo

A) Mục tiêu:

-Củng cố tất cả các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.

-Vận dụng giải BT.

B) Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.

- Học sinh: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.

C) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1): 2) Kiểm tra bài củ (7):

+BT64/163/SGK.

+Nêu các trương hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?

 3) Bài mới (30):

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

HĐ1(15): GV cho HS đọc đề

GT, KL là gì?

GV HD HS CM:

a) Muốn AK = AH ta CM gì?

Hai tam giác này có gì bằng nhau?

GV cho HS làm bảng nhóm.

b) Muốn AI là phân giac của  ta CM gì?

Muốn Â1 = Â2 ta CM gì?

HĐ2(15): GV sd bảng phụ h.148.

GV cho HS tự phát hiện rồi giải thích.

Tương tự các cặp tam giác bằng nhau còn lại.

 HS đọc đề và vẽ hình.

Hs đứng tại chỗ nêu.

ABH = ACH .

 chung.

AB = AC.

HS làm trong 3.

Sau đó trình bày.

Â1 = Â2 .

HKI = AHI.

AK = AH (CMT).

AI chung.

Vậy: HKI = AHI.

 ( Cạnh huyền- cạnh góc vuông).

HS quan sát kĩ hình vẽ.

1 HS giải thích rồi các HS. còn lại trình bày bằng lời. BT65/137/SGK:

GT: ABC cân tại A.

 BH AC, CK AB.

KL: AH = AK.

 AI là phân giác của Â

CM:

a) Xét ABH ,ACK có:

 AB = AC (ABC cân tại A)

 Â chung .

Vậy: ABH = ACK (cạnh huyền-góc nhọn).

ð AK = AH.

b) Xét AKI, AHI có:

 AI chung.

 AK = AH (CMT).

Vậy:AKI = AHI.

 => Â1 = Â2 .

Hay AI là phân giác của Â.

BT66/137/SGK:

AMB = AMC.

DMB= ECM

DMA = EMA

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 340Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 41: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP (§8.)
Mục tiêu:
-Củng cố tất cả các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
-Vận dụng giải BT.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.
Học sinh: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):	2) Kiểm tra bài củ (7’):
+BT64/163/SGK.
+Nêu các trương hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?
 3) Bài mới (30’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1(15’): GV cho HS đọc đề
GT, KL là gì?
GV HD HS CM:
Muốn AK = AH ta CM gì?
Hai tam giác này có gì bằng nhau?
GV cho HS làm bảng nhóm.
Muốn AI là phân giac của  ta CM gì?
Muốn Â1 = Â2 ta CM gì?
HĐ2(15’): GV sd bảng phụ h.148.
GV cho HS tự phát hiện rồi giải thích.
Tương tự các cặp tam giác bằng nhau còn lại.
HS đọc đề và vẽ hình.
Hs đứng tại chỗ nêu.
ABH = ACH .
 chung.
AB = AC.
HS làm trong 3’.
Sau đó trình bày.
Â1 = Â2 .
HKI = AHI.
AK = AH (CMT).
AI chung.
Vậy: HKI = AHI.
 ( Cạnh huyền- cạnh góc vuông).
HS quan sát kĩ hình vẽ.
1 HS giải thích rồi các HS. còn lại trình bày bằng lời.
BT65/137/SGK:
GT: ABC cân tại A.
 BH AC, CK AB.
KL: AH = AK.
 AI là phân giác của Â
CM: 
Xét ABH ,ACK có:
 AB = AC (ABC cân tại A)
 Â chung .
Vậy: ABH = ACK (cạnh huyền-góc nhọn).
AK = AH.
Xét AKI, AHI có:
 AI chung.
 AK = AH (CMT).
Vậy:AKI = AHI.
 => Â1 = Â2 .
Hay AI là phân giác của Â.
BT66/137/SGK:
AMB = AMC.
DMB= ECM
DMA = EMA
 4) Củng cố (5’):
-Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giac vuông?
	-Rèn kĩ năng nói cho HS.
 5) Dặn dò (2’):
-Học bài.
-BTVN: Xem BT giải.
-Chuẩn bị bài mới: (Chuẩn bị dụng cụ thực hành ngoài trời).
*Mỗi nhóm 3 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2m và 1 sợi dây 10 m.
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
	@ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docT41a.doc