Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 40, Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 40, Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo

A) Mục tiêu:

-HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tan giác vuông, và ôn lại cac trường hợp đã biết.

-Vận vụng GBT.

-Rèn kĩ năng trình bày CM.

B) Chuẩn bị:

Giáo viên: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc. Học sinh: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.

C) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1): 2) Kiểm tra bài củ (mục 3):

 3) Bài mới (32):

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

HĐ1(18): GV KT M: Nêu các trương hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông?

GV cho điểm.

Từ đó GV ->

(GV sd bảng phụ).

HĐ2(15): GV cho HS phát biểu trường hợp này.

GV HD HS CM:

Nêu lại trường hợp bằng nhau c-c-c của tam giác.

Để ABC = DEF ta cần thêm điều kiện gì?

AB = ?

ED = ?

Ta có: BC = EF.

AC = DF => ?

GV sd bảng phụ cho

HS làm.

C1: Ap dụng định lí trên.

C2: Trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn. HS ôn lại và trả lời.

HS làm bảng nhóm.

2 HS làm h.143, 144.

1 HS trình bày miệng h.145.

HS phát biểu nhiều lần rồi vẽ hình, nêu GT, KL.

HS nêu lại.

AB = ED.

ABC = DEF (c-c-c).

Ap dụng định lí Pitago, ta có:

AB2 = BC2 - AC2

ED2 = EF2 - DF2

AB = ED.

Hs nghe HD rồi làm vào bảng phụ từng cách.

C2: (ABC cân tại A) .

 1) Các trương hợp bằng nhau đã biết của hai tam giac vuông:

2) Trường hợp bằng nhau cạnh huyền- cạnh góc vuông:

GT: ABC (Â = 900), DEF ()

BC = EF, AC = DF.

KL: ABC = DEF (cạnh huyền –cạnh góc vuông).

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 40, Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
Mục tiêu:
-HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tan giác vuông, và ôn lại cac trường hợp đã biết.
-Vận vụng GBT.
-Rèn kĩ năng trình bày CM.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.	Học sinh: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):	2) Kiểm tra bài củ (mục 3):
 3) Bài mới (32’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1(18’): GV KT M: Nêu các trương hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông?
GV cho điểm.
Từ đó GV -> 
(GV sd bảng phụ).
HĐ2(15’): GV cho HS phát biểu trường hợp này.
GV HD HS CM:
Nêu lại trường hợp bằng nhau c-c-c của tam giác.
Để ABC = DEF ta cần thêm điều kiện gì?
AB = ?
ED = ?
Ta có: BC = EF.
AC = DF => ?
GV sd bảng phụ cho 
HS làm.
C1: Aùp dụng định lí trên.
C2: Trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn.
HS ôn lại và trả lời.
HS làm bảng nhóm.
2 HS làm h.143, 144.
1 HS trình bày miệng h.145.
HS phát biểu nhiều lần rồi vẽ hình, nêu GT, KL.
HS nêu lại.
AB = ED.
ABC = DEF (c-c-c).
Aùp dụng định lí Pitago, ta có:
AB2 = BC2 - AC2
ED2 = EF2 - DF2
AB = ED.
Hs nghe HD rồi làm vào bảng phụ từng cách.
C2: (ABC cân tại A) .
Các trương hợp bằng nhau đã biết của hai tam giac vuông:
Trường hợp bằng nhau cạnh huyền- cạnh góc vuông:
GT: ABC (Â = 900), DEF () 
BC = EF, AC = DF.
KL: ABC = DEF (cạnh huyền –cạnh góc vuông).
 4) Củng cố (10’):
-Nêu các trương hợp bằng nhau của tam giác vuông?
-GV cho HS làm BT63/136/SGK:
GT: ABC cân tại A, 
KL: HB = HC, BÂH = CÂH
CM: Xét ABH ( ), ACH ( ), có: ABC cân tại A.
Vậy: ABH = ACH (cạnh huyền-góc nhọn).
HB = HC.	BÂH = CÂH.
 5) Dặn dò (2’):
-Học bài.	-BTVN: BT64/163/SGK:	-Chuẩn bị bài mới: luyện tập.
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT64/163/SGK: 
Có thể thêm điều kiện: 
+AB = ED.
+BC = EF.
+.

Tài liệu đính kèm:

  • docT40a.doc