A) Mục tiêu:
- Củng cố định lí Pitago thuận.
- Vận dụng giải BT.
- Ap dụng vào các BT thực tế.
B) Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc, giấy kẽ ô vuông.
- Học sinh: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (7):
Sửa NT59/133/SGK.
3) Bài mới (28):
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
HĐ1(8): Muốn tính AC ta áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông nào?
Ac là cạnh gì?
Muốn tính BC ta làm gì?
BH = ?
HC = 16cm.
HĐ2(9): GV sd bảng phụh. 135/SGK.
GV HD HS: Ta xem AB là cạnh huyền trong tam giác vuông có hai cạnh là mấy?
Tương tự đối với BC, AC.
HĐ3(11): GV cho HS nghiên cứu trước.
Khi nào thì con cún đi tới được các điểm A,B, C, D?
Tính các đoạn OA, OB, OC, OD như thế nào?
GV cho HS chia 4 nhóm.
GV cho các nhóm đọc kết quả. Sau đó trả lời câu hỏi. AC là cạnh huyền trong tam giác vuông AHC.
AC2 = AH2 + HC2
BC = BH + CH.
HB là cạnh goc vuông trong tam giác vuông ABH.
Ta có: HB2 = AB2 - AH2
HS quan sát kĩ rồi chia 3 nhóm làm ở bảng phụ.
2 cạnh góc vuông là: 1 và 2 (đơn vị).
AB2 = 12 + 22 = 5 => AB = .
HS đọc kĩ đề và hình vẽ trong 4.
Con cún tới được A,B,C, D khi OA OB, OC, OD nhỏ hơn hoặc bằng 9cm.
Ap dụng định lí Pitago trong từng tam giác vuông.
HS học nhóm trong 3. BT60/133/SGK:
Ap dụng địnhlí Pitago trong tam giác vuông AHC, ta có:
AC2 = AH2 + HC2
=122 + 162
=144 + 256 = 400
=> AC = 20 cm.
Ap dụng địnhlí Pitago trong tam giác vuông AHB, ta có:
BH2 = AB2 - AH2 = 132 - 122
= 169 – 144 = 25.
ð BH = 5 cm.
Vậy: BC = 5 + 16 = 21 cm.
BT61/133/SGK:
AB = .
AC = 5.
BC = .
BT62/133/SGK:
OA = 5cm.
OB = m <>
OC = m <>
OD = 10 m > 9m.
Vậy: Con cún đi tới A.B,C không đi tới D.
Trường THCS Phước Hưng Nguyễn Hữu Thảo Giáo án Hình Học 7 Tuần 22. Tiết 39. §7. LUYỆN TẬP 2 Mục tiêu: Củng cố định lí Pitago thuận. Vận dụng giải BT. Aùp dụng vào các BT thực tế. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc, giấy kẽ ô vuông. Học sinh: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (7’): Sửa NT59/133/SGK. 3) Bài mới (28’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1(8’): Muốn tính AC ta áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông nào? Ac là cạnh gì? Muốn tính BC ta làm gì? BH = ? HC = 16cm. HĐ2(9’): GV sd bảng phụh. 135/SGK. GV HD HS: Ta xem AB là cạnh huyền trong tam giác vuông có hai cạnh là mấy? Tương tự đối với BC, AC. HĐ3(11’): GV cho HS nghiên cứu trước. Khi nào thì con cún đi tới được các điểm A,B, C, D? Tính các đoạn OA, OB, OC, OD như thế nào? GV cho HS chia 4 nhóm. GV cho các nhóm đọc kết quả. Sau đó trả lời câu hỏi. AC là cạnh huyền trong tam giác vuông AHC. AC2 = AH2 + HC2 BC = BH + CH. HB là cạnh goc vuông trong tam giác vuông ABH. Ta có: HB2 = AB2 - AH2 HS quan sát kĩ rồi chia 3 nhóm làm ở bảng phụ. 2 cạnh góc vuông là: 1 và 2 (đơn vị). AB2 = 12 + 22 = 5 => AB = . HS đọc kĩ đề và hình vẽ trong 4’. Con cún tới được A,B,C, D khi OA OB, OC, OD nhỏ hơn hoặc bằng 9cm. Aùp dụng định lí Pitago trong từng tam giác vuông. HS học nhóm trong 3’. BT60/133/SGK: Aùp dụng địnhlí Pitago trong tam giác vuông AHC, ta có: AC2 = AH2 + HC2 =122 + 162 =144 + 256 = 400 => AC = 20 cm. Aùp dụng địnhlí Pitago trong tam giác vuông AHB, ta có: BH2 = AB2 - AH2 = 132 - 122 = 169 – 144 = 25. BH = 5 cm. Vậy: BC = 5 + 16 = 21 cm. BT61/133/SGK: AB = . AC = 5. BC = . BT62/133/SGK: OA = 5cm. OB = m < 9m. OC = m < 9m. OD = 10 m > 9m. Vậy: Con cún đi tới A.B,C không đi tới D. 4) Củng cố (7’): -Nêu định lí Pitago lưu ý vận dụng vào thực tế -Cho HS tham khảo mục “có thể em chưa biết”. 5) Dặn dò (2’): -Học bài +Xem lại định lí Pitago (thuận và đảo) -BTVN: + Xem lại BT đã giải -Chuẩn bị bài mới: *) Hướng dẫn bài tập về nhà: & DẠY TỐT HỌC TỐT &
Tài liệu đính kèm: