A.MỤC TIÊU:
· Kiến thức cơ bản: Vận dụng định lý Pi - ta - go và định lý Pi - ta - go đảo để giải BT .
· Kỹ năng cơ bản: Tính độ dài đoạn thẳng , chứng minh 1 tam giác là tam giác vuông .
· Tư duy: Thấy được ý nghĩa thực tế của việc vận dụng định lý Pi - ta - go .
B.CHUẨN BỊ:
- GV: Bài soạn .
- HS : Học bài , làm BT theo yêu cầu .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Phát biểu ĐL Pi - ta - go . Vẽ hình , ghi GT - KL .
- Phát biểu ĐL Pi - ta - go đảo. Vẽ hình , ghi GT - KL .
- Chữa BT 54 tr. 131 SGK .
- Chữa BT 55 tr. 131 SGK .
GIẢNG BÀI MỚI:
1. BT 56 tr. 131 SGK :
- Làm thế nào để khẳng định 1 tam giác là tam giác vuông ?
- Gọi từng HS lên bảng làm từng câu .
2. BT 57 tr. 131 SGK :
- GV cho HS hoạt động nhóm .
- Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày .
3. BT 58 tr. 132 SGK :
- GV hướng dẫn HS vẽ đường chéo của tủ , tính độ dài đường chéo sau đó so sánh với chiều cao của nhà .
TÍNH CHẤT CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG :
CỦNG CỐ:
Cách vận dụng định lý Pi - ta - go và định lý Pi - ta - go đảo .
- Gọi 2 HS lên bảng .
- Gọi 1 HS lên bảng chữa .
Vì ABC vuông tại B , nên :
AC= AB+ BC
AB= AC- BC= 8,5-7,5
= 72,25 - 56,25 = 16 = 4
Nên AB = 4 ( m )
- Gọi 1 HS lên bảng chữa .
Gọi chiều cao bức tường là x , ta có :
x = 4 - 1= 16 - 1 = 15
x= 3,9 (m )
- Dựa vào ĐL Pi - ta - go đảo .
- HS lên bảng làm .
a/Ta có 9+12= 81+144 = 225 = 15
Vậy tam giác có độ dài ba cạnh bằng
9 cm , 15cm , 12 cm là tam giác vuông
b/Ta có 5+12= 25+144 = 169 = 13
Vậy tam giác có độ dài ba cạnh bằng
5 dm , 13dm , 12 dm là tam giác vuông
c/Ta có 7+ 7= 49 + 49 = 98 10
Vậy tam giác có độ dài ba cạnh bằng
7 m ,7 m,10 m không là tam giác vuông
- Đại diện HS 1 nhóm lên trình bày :
Lời giải của bạn Tâm là sai . Phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng các bình phương của hai cạnh kia .
Ta có:8+ 15= 64 + 225 = 289 = 17
Vậy tam giác có độ dài ba cạnh bằng
8 , 15 , 17 là tam giác vuông
- Gọi d là đường chéo của tủ ,
h là chiều cao của nhà .
Ta có : d= 20+ 4= 416
d =
h= 21= 441
h =
Vậy d <>
Như vậy , khi anh Nam đẩy tủ cho đứng thẳng , tủ không bị vướng vào trần nhà
LUYỆN TẬP .
1. BT 56 tr. 131 SGK :
a/ Ta có 9+12= 81+144 = 225 = 15
Vậy tam giác có độ dài ba cạnh bằng
9 cm , 15cm , 12 cm là tam giác vuông
b/ Ta có 5+12= 25+144 = 169 = 13
Vậy tam giác có độ dài ba cạnh bằng
5 dm , 13dm , 12 dm là tam giác vuông
c/ Ta có 7+ 7= 49 + 49 = 98 10
Vậy tam giác có độ dài ba cạnh bằng
7 m ,7 m,10 m không là tam giác vuông
2. BT 57 tr. 131 SGK :
Lời giải của bạn Tâm là sai .
Sửa lại như sau :
Ta có:8+ 15= 64 + 225 = 289 = 17
Vậy tam giác có độ dài ba cạnh bằng
8 ; 15 ; 17 là tam giác vuông
3. BT 58 tr. 132 SGK :
- Gọi d là đường chéo của tủ ,
h là chiều cao của nhà .
Ta có : d= 20+ 4= 416
d =
h= 21= 441
h =
Vậy d <>
Như vậy , khi anh Nam đẩy tủ cho đứng thẳng , tủ không bị vướng vào trần nhà
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 39 : LUYỆN TẬP 1 . ---ÐĐ--- A.MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: Vận dụng định lý Pi - ta - go và định lý Pi - ta - go đảo để giải BT . Kỹ năng cơ bản: Tính độ dài đoạn thẳng , chứng minh 1 tam giác là tam giác vuông . Tư duy: Thấy được ý nghĩa thực tế của việc vận dụng định lý Pi - ta - go . B.CHUẨN BỊ: - GV: Bài soạn . - HS : Học bài , làm BT theo yêu cầu . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi KIỂM TRA BÀI CŨ: - Phát biểu ĐL Pi - ta - go . Vẽ hình , ghi GT - KL . - Phát biểu ĐL Pi - ta - go đảo. Vẽ hình , ghi GT - KL . - Chữa BT 54 tr. 131 SGK . - Chữa BT 55 tr. 131 SGK . GIẢNG BÀI MỚI: 1. BT 56 tr. 131 SGK : - Làm thế nào để khẳng định 1 tam giác là tam giác vuông ? - Gọi từng HS lên bảng làm từng câu . 2. BT 57 tr. 131 SGK : - GV cho HS hoạt động nhóm . - Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày . 3. BT 58 tr. 132 SGK : - GV hướng dẫn HS vẽ đường chéo của tủ , tính độ dài đường chéo sau đó so sánh với chiều cao của nhà . TÍNH CHẤT CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG : CỦNG CỐ: Cách vận dụng định lý Pi - ta - go và định lý Pi - ta - go đảo . - Gọi 2 HS lên bảng . - Gọi 1 HS lên bảng chữa . Vì DABC vuông tại B , nên : AC= AB+ BC AB= AC- BC= 8,5-7,5 = 72,25 - 56,25 = 16 = 4 Nên AB = 4 ( m ) - Gọi 1 HS lên bảng chữa . Gọi chiều cao bức tường là x , ta có : x = 4 - 1= 16 - 1 = 15 x= 3,9 (m ) - Dựa vào ĐL Pi - ta - go đảo . - HS lên bảng làm . a/Ta có 9+12= 81+144 = 225 = 15 Vậy tam giác có độ dài ba cạnh bằng 9 cm , 15cm , 12 cm là tam giác vuông b/Ta có 5+12= 25+144 = 169 = 13 Vậy tam giác có độ dài ba cạnh bằng 5 dm , 13dm , 12 dm là tam giác vuông c/Ta có 7+ 7= 49 + 49 = 98 10 Vậy tam giác có độ dài ba cạnh bằng 7 m ,7 m,10 m không là tam giác vuông - Đại diện HS 1 nhóm lên trình bày : Lời giải của bạn Tâm là sai . Phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng các bình phương của hai cạnh kia . Ta có:8+ 15= 64 + 225 = 289 = 17 Vậy tam giác có độ dài ba cạnh bằng 8 , 15 , 17 là tam giác vuông - Gọi d là đường chéo của tủ , h là chiều cao của nhà . Ta có : d= 20+ 4= 416 d = h= 21= 441 h = Vậy d < h Như vậy , khi anh Nam đẩy tủ cho đứng thẳng , tủ không bị vướng vào trần nhà LUYỆN TẬP . 1. BT 56 tr. 131 SGK : a/ Ta có 9+12= 81+144 = 225 = 15 Vậy tam giác có độ dài ba cạnh bằng 9 cm , 15cm , 12 cm là tam giác vuông b/ Ta có 5+12= 25+144 = 169 = 13 Vậy tam giác có độ dài ba cạnh bằng 5 dm , 13dm , 12 dm là tam giác vuông c/ Ta có 7+ 7= 49 + 49 = 98 10 Vậy tam giác có độ dài ba cạnh bằng 7 m ,7 m,10 m không là tam giác vuông 2. BT 57 tr. 131 SGK : Lời giải của bạn Tâm là sai . Sửa lại như sau : Ta có:8+ 15= 64 + 225 = 289 = 17 Vậy tam giác có độ dài ba cạnh bằng 8 ; 15 ; 17 là tam giác vuông 3. BT 58 tr. 132 SGK : - Gọi d là đường chéo của tủ , h là chiều cao của nhà . Ta có : d= 20+ 4= 416 d = h= 21= 441 h = Vậy d < h Như vậy , khi anh Nam đẩy tủ cho đứng thẳng , tủ không bị vướng vào trần nhà D.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học bài. Làm BT 59 tr. 133 SGK . HS lớp chọn làm thêm BT 89 tr. 108 SBT . Đọc bài : " Có thể em chưa biết " tr. 132 SGK . E.RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: