Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 38: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 38: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo

A) Mục tiêu:

- Củng cố định lí Pitago thuận và đảo .

- Vận dụng tính 1 cạnh của tam giác vuông, CM tam giác là tam giác vuông.

- Vận dụng vào BT thực tế.

B) Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.

- Học sinh: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.

C) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài củ (7):

-Phát biểu định lí Pitago? (thuận và đảo).

-Tam giác có độ dài 3 cạnh như sau phải tam giác vuông không? 3cm; 4cm; 5cm.

 3) Bài mới (31):

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

HĐ1(7): GV cho HS làm tương tự.

GV có gọi 1 HS nêu địnhlí Pitago đảo.

HĐ2(8): GV sd bảng phu.

Tâm làm đúng hay sai ? vì sao?

HĐ3(7): GV cho HS xem hình trong 3.

Khi nào thì tủ không bị vướng v ào trần nhà?

HĐ4(9):

GV giới thiệu choHS tham khảo mục “có thể em chưa biết”. HS chia 3 nhóm.

HS nêu.

HS quan sát cách làm trong 3

Tâm làm sai. Vì tính tổng bình phương hai cạnh không nhỏ nhất.

HS xem kỉ.

Đường chéo của tủ nhỏ hơn 21dm.

Hay bình phương chiều cao trần nhà nhỏ hơn bình phương đường chéo của tủ.

HS cùng GV tham khảo và trao đổi. BT56/131/SGK:

a) Tam giác vuông.

b)Tam giác vuông.

c) Không là tam giác vuông.

BT57/131/SGK: Sửa:

AB2 + BC2 = 82 + 152

 = 64 + 225 = 289

AC2 = 172 = 289.

Vậy: AC2 = AB2 + BC2

Do đó tam giác ABC vuông.

BT58/132/SGK:

Bình phương đường chéo của tủ là: a2 = 42 + 202

 = 16 + 400 = 416.

Bình phương chiều cao trần nhà là: 212 = 441.

Vậy: Tủ không bị vướng vào trần nhà.

 

doc 1 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 38: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP 1 (§7.)
Mục tiêu:
Củng cố định lí Pitago thuận và đảo .
Vận dụng tính 1 cạnh của tam giác vuông, CM tam giác là tam giác vuông.
Vận dụng vào BT thực tế.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.
Học sinh: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài củ (7’):
-Phát biểu định lí Pitago? (thuận và đảo).
-Tam giác có độ dài 3 cạnh như sau phải tam giác vuông không? 3cm; 4cm; 5cm.
 3) Bài mới (31’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1(7’): GV cho HS làm tương tự.
GV có gọi 1 HS nêu địnhlí Pitago đảo.
HĐ2(8’): GV sd bảng phu.
Tâm làm đúng hay sai ? vì sao?
HĐ3(7’): GV cho HS xem hình trong 3’.
Khi nào thì tủ không bị vướng v ào trần nhà?
HĐ4(9’):
GV giới thiệu choHS tham khảo mục “có thể em chưa biết”.
HS chia 3 nhóm.
HS nêu.
HS quan sát cách làm trong 3’
Tâm làm sai. Vì tính tổng bình phương hai cạnh không nhỏ nhất.
HS xem kỉ.
Đường chéo của tủ nhỏ hơn 21dm.
Hay bình phương chiều cao trần nhà nhỏ hơn bình phương đường chéo của tủ.
HS cùng GV tham khảo và trao đổi.
BT56/131/SGK:
a) Tam giác vuông.
b)Tam giác vuông.
c) Không là tam giác vuông.
BT57/131/SGK: Sửa:
AB2 + BC2 = 82 + 152
 = 64 + 225 = 289
AC2 = 172 = 289.
Vậy: AC2 = AB2 + BC2
Do đó tam giác ABC vuông.
BT58/132/SGK:
Bình phương đường chéo của tủ là: a2 = 42 + 202 
 = 16 + 400 = 416.
Bình phương chiều cao trần nhà là: 212 = 441.
Vậy: Tủ không bị vướng vào trần nhà.
 4) Củng cố (3’): -Nêu lại định lí Pitago? Vận dụng vào thực tế?
 5) Dặn dò (3’):
-BTVN: 59/131/SGK.
-Chuẩn bị bài mới: 
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT59/131/SGK: AC2 = AD2 + CD2 = 482 + 362 = 2304 + 1296 = 3600 (cm2) AC=60 cm.

Tài liệu đính kèm:

  • docT38a.doc