A) Mục tiêu:
-HS củng cố tam giác cân và dạng đặc biệt của nó.
-Có kĩ năng vẽ hình, tính số đo góc ở đáy góc ở đỉnh của tam giac cân.
-Biết CM tam giác cân, tam giác đều.
B) Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.
- Học sinh: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (7):
Thế nào là tam giác cân? Nếu MNB tại M ta ?
Sửa BT49/127/SGK
3) Bài mới (34):
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
HĐ1(7): GV sd bảng phụ h.119/127.
a) = ?
b) Tương tự.
HĐ2(11): GV cho HS đọc đề.
GV HD HS CM:
a) ta CM gì?
Hai tam giác này có gì bằng nhau? (dựa vào GT).
b) Muốn tam giác IBC cân tại I ta CM gì?
= ?
= ?
Mà và (CMT) ?
HĐ3(11): HS đọc đề.
GV cho HS nêu GT, KL vào bảng nhóm.
Ta sd tính chất tam giác cân có 1 góc bằng 600 là tam giác đều.
Muốn CM ABC ta CM gì?
Trong ABO ( = 900)
= ?
Tương tự: = ?
= ?
Từ đó ta ?
HS quan sát.
=.
Câu b) GV cho HS học nhóm.
HS đọc và cho GT, KL.
GT: ABC (AB = AC) .
AD = AE.
KL: a) .
b) IBC cân tại I.
.
HS chỉ ra.
(c-g-c).
.
.
.
HS nêu GT, KL.
Bảng nhóm.
GT: xÔy = 1200
Ot là tia phân giác.
, ABOx, ACOy.
KL: ABC đều.
ABO ( = 900)=ACO(=900).
(cạnh huyền- góc nhọn).
ð AB = AC.
Â1 = 300
Â2 = 300
 = Â1 + Â2 = 300 + 300 = 600
1) BT50/127/SGK:
= 17,50
b) = = 400
BT51/128/SGK:
Xét ACE và ADB có:
AB = AC (gt).
AD = AE(gt).
 chung.
Vậy: ACE = ADB.
.
b)
Vậy: IBC cân tại I.
BT52/128/SGK:
Xét ABO ( = 900) và
ACO (=900) có:
AO chung.
BÔA = CÔA = 600
Vậy: ABO = ACO (cạnh huyền- góc nhọn).
ð AB = AC.
Vậy: ABC cân tại A.
Mặt khác:
Â1 = 300 (phụ với góc BÔA).
Â2 = 300 (phụ với góc CÔA).
Â=Â1 + Â2 = 300 + 300 = 600
Do đó ABC đều.
LUYỆN TẬP (§6.) Mục tiêu: -HS củng cố tam giác cân và dạng đặc biệt của nó. -Có kĩ năng vẽ hình, tính số đo góc ở đáy góc ở đỉnh của tam giac cân. -Biết CM tam giác cân, tam giác đều. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc. Học sinh: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (7’): Thế nào là tam giác cân? Nếu MNB tại M ta ? Sửa BT49/127/SGK 3) Bài mới (34’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1(7’): GV sd bảng phụ h.119/127. a) = ? b) Tương tự. HĐ2(11’): GV cho HS đọc đề. GV HD HS CM: a) ta CM gì? Hai tam giác này có gì bằng nhau? (dựa vào GT). b) Muốn tam giác IBC cân tại I ta CM gì? = ? = ? Mà và (CMT) ? HĐ3(11’): HS đọc đề. GV cho HS nêu GT, KL vào bảng nhóm. Ta sd tính chất tam giác cân có 1 góc bằng 600 là tam giác đều. Muốn CM ABC ta CM gì? Trong ABO ( = 900) = ? Tương tự: = ? = ? Từ đó ta ? HS quan sát. =. Câu b) GV cho HS học nhóm. HS đọc và cho GT, KL. GT: ABC (AB = AC) . AD = AE. KL: a) . b) IBC cân tại I. . HS chỉ ra. (c-g-c). . . . HS nêu GT, KL. Bảng nhóm. GT: xÔy = 1200 Ot là tia phân giác. , ABOx, ACOy. KL: ABC đều. ABO ( = 900)=ACO(=900). (cạnh huyền- góc nhọn). AB = AC. Â1 = 300 Â2 = 300 Â = ÂÂ1 + Â2 = 300 + 300 = 600 BT50/127/SGK: = 17,50 b) = = 400 BT51/128/SGK: Xét ACE và ADB có: AB = AC (gt). AD = AE(gt). Â chung. Vậy: ACE = ADB. . b) Vậy: IBC cân tại I. BT52/128/SGK: Xét ABO ( = 900) và ACO (=900) có: AO chung. BÔA = CÔA = 600 Vậy: ABO = ACO (cạnh huyền- góc nhọn). AB = AC. Vậy: ABC cân tại A. Mặt khác: Â1 = 300 (phụ với góc BÔA). Â2 = 300 (phụ với góc CÔA). Â=Â1 + Â2 = 300 + 300 = 600 Do đó ABC đều. 4) Củng cố (2’): -NaÉm lại lý thuyết. -Cách CM tam giác cân , tam giác đều. 5) Dặn dò (1’): -Học bài. -BTVN: Xem BT giải. -Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: (Đọc bài đọc thêm ở nhà)
Tài liệu đính kèm: