Hoạt động 1: Vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề.
-Gv đọc đề bài và vẽ phác hình vẽ.
- Đặt câu hỏi: Chẳng hạn đã vẽ được tam giác ABC.
Như vậy tam giác ABC đã có yếu tố nào vẽ được ngay?
-Như vậy tam giác ABC đã vẽ được đỉnh B và C. Vậy đỉnh còn lại vẽ như thế nào?
Giáo viên cho học sinh vẽ thêm một tam giác ABC có BC =4cm và B =60o; C=40o.( Bài tập ?1)
Hoạt động 2: Tính chất:
-Sau khi học sinh vẽ xong, giáo viên đo và kiểm chứng xem hai tam giác
-Yếu tố cạnh BC vẽ được ngay.
- Đỉnh còn lại là gia của hai tia, hai tia này tạo với cạnh BC lần lượt những góc B=60o;C=40o.
-Học sinh vẽ thêm ra ngoài giấy nháp.
-Học sinh đo đạc.
Và sau đó trả lời câu hỏi.V
Học sinh phát biểu 1/ Vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề:
Bài toán:Sgk/121.
Giải:
-Vẽ đoạn BC =4cm.
-Trên cùng nửa mạt phảng bờ BC vẽ hai tia Bx và Cy sao cho CBx =60o; BCy=40o.
x y
A
400 600
C 4 cm B
2/ Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc .
-Ta thừa nhận tính chất Sgk / 121.
Ngày soạn:13/12 Ngày giảng:14/12 Tiết 28: TRườNG HợP BằNG NHAU THứ BA CủA TAM GIáC. GóC – CạNH – GóC. A/MụC TIêU: 1/ Học sinh nắm được cách vẽ tam giác trong trường hợp góc – cạnh – góc . Đồng thời: học sinh nắm được tính chất về trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác. 2/ Có kỹ năng vẽ hình: Vẽ tam giác khi biết hai góc kề với một cạnh.Kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau trong trường hợp g – c – g. 3/Có ý thức tự giác, tích cực, tính cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập B/PHươNG TIệN: 1/Giáo viên: Thước,com pa, thước đo góc, bảng phụ ghi nội dung?.1, ?.2, bài 34 2/Học sinh: Thước,com pa, thước đo góc. C/TIếN TRìNH: Hoạt động 1: Vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề. -Gv đọc đề bài và vẽ phác hình vẽ. - Đặt câu hỏi: Chẳng hạn đã vẽ được tam giác ABC. Như vậy tam giác ABC đã có yếu tố nào vẽ được ngay? -Như vậy tam giác ABC đã vẽ được đỉnh B và C. Vậy đỉnh còn lại vẽ như thế nào? Giáo viên cho học sinh vẽ thêm một tam giác A’B’C’ có B’C’ =4cm và B’ =60o; C’=40o.( Bài tập ?1) Hoạt động 2: Tính chất: -Sau khi học sinh vẽ xong, giáo viên đo và kiểm chứng xem hai tam giác -Yếu tố cạnh BC vẽ được ngay. - Đỉnh còn lại là gia của hai tia, hai tia này tạo với cạnh BC lần lượt những góc B=60o;C=40o. -Học sinh vẽ thêm ra ngoài giấy nháp. -Học sinh đo đạc. Và sau đó trả lời câu hỏi.V Học sinh phát biểu 1/ Vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề: Bài toán:Sgk/121. Giải: -Vẽ đoạn BC =4cm. -Trên cùng nửa mạt phảng bờ BC vẽ hai tia Bx và Cy sao cho CBx =60o; BCy=40o. x y A 400 600 C 4 cm B 2/ Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc . -Ta thừa nhận tính chất Sgk / 121. có bằng nhau không? Gv nêu tính chất và cho học sinh phát biểu lại tính chất. Gv nêu tóm tắt tính chất bằng hình vẽ. -Gv treo tranh vẽ?2/122 và cho học sinh Tìm các tam giác bằng nhau và giải thích. Trong trường hợp hình vẽ 96.Em có nhận xét gì về hai tam giác ABC và DEF -Như vậy ta có thể nói hai tam giác vuông chỉ cần một cạnh góc vuông và một góc nhọ kề với ạnh cậnh bằng nhau thì hai tam giác có bằng nhau không? Gv nêu hệ quả 2 và cho học sinh đọc đề, vẽ hình,ghi gt;kl. Hoạt động 4: Luyện tập. Gv cho học sinh làm bài 34/123. -Hình 94: D ABD= D CDB vì ABD =BDC;ADB=DBC; BD chung. D ABC= D EFD vì C =F; A=E=1v;AC=EF. B A C D E F -Học sinh nêu các tam giác bằng nhau. Học sinh giải thích vì sao hai tam giác ABC và ABD bằng nhau.b D ABC và D A’B’C’ có AB =A’B’;A=A’;B=B’ thì D ABC = D A’B’C’ Bài?2/122. Ta có:D EFO= D GHO vì EFO =OHG;EOF=GOH (vì đối đỉnh) ị FEO=OGH ;EF=HG. 3/ Hệ quả: Hệ quả 1: Sgk/96. Hệ quả 2:sgk/96. Chứng minh: Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau nên: C=90o – B. F=90o – E. Ta lại có B =E (gt) suy ra C = F và BC =EF nên D ABC = D DEF 4/ Luyện tập: Bài 34/123: Ta có CAB =BAD=no; ABC=ABD=mo;AB chung. Vậy D ABC= D ABD. -Ta có: Vì B =C và là góc kề bù của các góc ABD và ACE nên ABD =ACE. Ta lại có D =E và DB =CE. Vậy D ABD= D ACE. Hoạt động 5: Dặn dứ Học sinh học kỹ 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Coi lại cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo 3 trường hợp BTVN số 35, 36, 37 Sgk/123.
Tài liệu đính kèm: