A) Mục tiêu:
-HS nắm vững trường hợp bằng nhau của tam giác c-g-c .
-Rèn kĩ năng trình bày CM hai tam giác bằng nhau c-g-c.
B) Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước đo đô dài, thước đo góc.
- Học sinh: Bảng phụ, thước đo độ dài, thước đo góc.
-
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (7): Sửa BT25/118/SGK.
3) Bài mới (27):
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
HĐ1(9): GV sd bảng phụ.
HĐ2(18): HS đọc đề.
GV cho HS làm tiếp và lần lượt vẽ hình.
Hai tam giác này có gì bằng nhau? Vì sao?
GV cho HS làm tiếp CM vào bảng phụ.
HS quan sát kĩ và cho thêm điều kiện.
HS nêu GT, KL và vẽ hình vào vở.
HS nêu GT, KL vào vở.
chung.
AB=AD (gt).
=> AE=AC.
HS sửa. BT27/119/SGK:
H.86: .
H.87:AM=ME.
H.88: AC=BD.
BT29/120/SGK:
GT: , AB=AD, BE=DC.
KL:
Xét , có:
AB=AD (gt).
chung.
AE=AC vì
Vậy: (c-g-c).
Tuần 13. Tiết 26 : §4. LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu: -HS nắm vững trường hợp bằng nhau của tam giác c-g-c . -Rèn kĩ năng trình bày CM hai tam giác bằng nhau c-g-c. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, thước đo đôï dài, thước đo góc. Học sinh: Bảng phụ, thước đo độ dài, thước đo góc. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (7’): Sửa BT25/118/SGK. 3) Bài mới (27’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1(9’): GV sd bảng phụ. HĐ2(18’): HS đọc đề. GV cho HS làm tiếp và lần lượt vẽ hình. Hai tam giác này có gì bằng nhau? Vì sao? GV cho HS làm tiếp CM vào bảng phụ. HS quan sát kĩ và cho thêm điều kiện. HS nêu GT, KL và vẽ hình vào vở. HS nêu GT, KL vào vở. chung. AB=AD (gt). => AE=AC. HS sửa. BT27/119/SGK: H.86: . H.87:AM=ME. H.88: AC=BD. BT29/120/SGK: GT: , AB=AD, BE=DC. KL: Xét , có: AB=AD (gt). chung. AE=AC vì Vậy: (c-g-c). 4) Củng cố (5’): Nêu lại trường hợp bằng nhau c-g-c của hai tam giác? Biêùt cách nêu GT, KL? 5) Dặn dò (5’): -BTVN: BT28/120/SGK. -Chuẩn bị bài mới: luyện tập 2. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT28/120/SGK: Xét , có: AB=DK, , BC=DE Vậy: (c-g-c).
Tài liệu đính kèm: