I. Mục tiêu:
1) Kiến thức - Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.
2) Kỹ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh hai cạnh hoặc hai góc bằng nhau bằng cách sử dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hơp cạnh – cạnh – cạnh.
- Vận dụng kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
3) Thái độ - HS có tính tích cực nhanh nhẹn, tính thẫm mỹ và tính thực tiễn của toán học
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, compa, êke.Phiếu học tập
- HS: Chuẩn bị các bài tập về nhà.
III. Phương Pháp Dạy Học :
- Quan sát, Vấn đáp tái hiện, nhóm
IV. Tiến Trình Bài Dạy :
1. Ổn định lớp: (1) 7A1
7A2
2. Kiểm tra bài cũ: (10)
- Em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.
- Làm bài tập 18.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: BT19 (10)
- GV: vẽ hình.
- GV: Hai tam giác ADE và BDE có những yếu tố nào bằng nhau? Vì sao?
- GV: Ba yếu tố trên đủ kết luận hai tam giác ADE và BDE bằng nhau chưa?
- GV: Hai tam giác bằng nhau thì các góc tương ứng, các cạnh tương ứng như thế nào với nhau.
- HS: Đọc đề bài, chú ý theo dõi và vẽ hình.
- HS: AD = BD (gt)
AE = BE (gt)
DE là cạnh chung
- HS: Đủ kết luận.
- HS: Hai góc tương ứng bằng nhau, hai cạnh ương ứng bằng nhau.
Bài 19: Cho hình vẽ:
Xét và ta có:
AD = BD (gt)
AE = BE (gt)
DE là cạnh chung
Do đó:
= (c.c.c)
Suy ra: (2 gĩc tương ứng)
Ngày Soạn: 11/11/2012 Ngày Dạy : 14/11/2012 Tuần: 12 Tiết: 23 LUYỆN TẬP §3 I. Mục tiêu: 1) Kiến thức - Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác. 2) Kỹ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh hai cạnh hoặc hai góc bằng nhau bằng cách sử dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hơp cạnh – cạnh – cạnh. - Vận dụng kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau 3) Thái độ - HS có tính tích cực nhanh nhẹn, tính thẫm mỹ và tính thực tiễn của toán học II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, compa, êke.Phiếu học tập - HS: Chuẩn bị các bài tập về nhà. III. Phương Pháp Dạy Học : - Quan sát, Vấn đáp tái hiện, nhóm IV. Tiến Trình Bài Dạy : 1. Ổn định lớp: (1’) 7A1 7A2 2. Kiểm tra bài cũ: (10’) - Em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác. - Làm bài tập 18. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: BT19 (10’) - GV: vẽ hình. - GV: Hai tam giác ADE và BDE có những yếu tố nào bằng nhau? Vì sao? - GV: Ba yếu tố trên đủ kết luận hai tam giác ADE và BDE bằng nhau chưa? - GV: Hai tam giác bằng nhau thì các góc tương ứng, các cạnh tương ứng như thế nào với nhau. - HS: Đọc đề bài, chú ý theo dõi và vẽ hình. - HS: AD = BD (gt) AE = BE (gt) DE là cạnh chung - HS: Đủ kết luận. - HS: Hai góc tương ứng bằng nhau, hai cạnh ương ứng bằng nhau. Bài 19: Cho hình vẽ: Xét và ta có: AD = BD (gt) AE = BE (gt) DE là cạnh chung Do đó: = (c.c.c) Suy ra: (2 gĩc tương ứng) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 2: BT 20 (15’) - GV: Vẽ hình - GV: Muốn chứng minh OC là tia phân giác của gĩc xOy thì ta phải chứùng minh điều gì? - GV: 2 gĩc BOC và AOC nằm trong hai tam giác nào? - GV: Hãy chứng minh = . - GV: và có các yếu tố nào bằng nhau? Vì sao? - GV: Từ đĩ ta suy được điều gì? Hoạt động 3: BT 21(8’) - GV: Cho hướng dẫn HS dùng thước và compa vẽ tia phân giác của một góc cho trước nhờ vào ứng dụng của bài toán 20. - HS: Đọc đề, chú ý theo dõi và vẽ hình. - HS: Cần chứng minh - HS: và - HS: OA = OB (gt) AC = BC (gt) OC là cạnh chung - HS: Suy ra: OC là tia phân giác của gĩc xOy - HS: Thực hành theo nhóm. Bài 20: Xét và ta có: OA = OB (= bán kính R1) AC = BC (= bán kính R2 = R3) OC là cạnh chung Do đó: = (c.c.c) Suy ra: Hay OC là tia phân giác của gĩc xOy Bài 21: 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò: (1’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 22, 23. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: