Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 22, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh - Nguyễn Hữu Thảo

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 22, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh - Nguyễn Hữu Thảo

A) Mục tiêu:

-HS hiểu trường hợp bằng nhau c-c-c của hai tam giác.

-Biết vẽ tam giác khi biết 3 cạnh, CM được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-c-c.

B) Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ, thước , compa.

- Học sinh: Bảng phụ, thước , compa.

C) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài củ (7):

Định nghĩa hai tam giác bằng nhau? =>?

 3) Bài mới (28):

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

HĐ1(9): GV cho HS đọc bài toán.

GV HD HS từng bước vẽ.

GV cho HS làm vào bảng phụ.

Hãy so sánh các góc tương ứng của tam giác ABC và tam giác ABC?.

HĐ2(9): GV-> trường hợp bằng nhau c-c-c.

GVHD cho HS cách Cm hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-c-c.

HĐ3(9): GV cho HS làm

, vì sao?

GV cho HS làm BT17 (GV sd bảng phụ).

GV cho HS nêu lại tính chất và điều khiển HĐ nhóm của HS.

GV lưu ý các đoạn thẳng bằng nhau được KH giống nhau.

 HS đọc đề.

HS vẽ vào bảng phụ.

HS nêu lại cách vẽ tam giác khi biết 3 cạnh.

 HS vẽ tiếp vào bảng phụ tamgiác ABC theo yêu cầu.

HS nhận xét .

Khi chỉ có 3 cạnh này bằng 3 cạnh kia.

HS nêu tính chất.

HS theo dõi cách CM.

HS quan sat bảng phụ .

AC=BC.

AD=BD.

DC chung.

.

HS quan sát bảng phụ.

HS chia 3 nhóm.

HS lưu ý cách trình bày CM như trên.

 1) Vẽ tam giác biết 3 cạnh:

2) Trường hợp bằng nhau c-c-c:

Xét tam giác ABC và tam giác ABC, có:

AB=AB

BC=BC

AC=AC

Vậy: (c-c-c)

BT17/114/SGK:

 vì:

AB chung

( KH gống nhau)

Hình 69:

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 22, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh - Nguyễn Hữu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phước Hưng	Nguyễn Hữu Thảo
Giáo án Hình Học 7	
Tuần 11. Tiết 22 :	 §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT 
	CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH
Mục tiêu:
-HS hiểu trường hợp bằng nhau c-c-c của hai tam giác.
-Biết vẽ tam giác khi biết 3 cạnh, CM được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-c-c.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước , compa.
Học sinh: Bảng phụ, thước , compa.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài củ (7’):
Định nghĩa hai tam giác bằng nhau? =>?
 3) Bài mới (28’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1(9’): GV cho HS đọc bài toán.
?1
GV HD HS từng bước vẽ.
GV cho HS làm vào bảng phụ.
Hãy so sánh các góc tương ứng của tam giác ABC và tam giác A’B’C’?.
HĐ2(9’): GV-> trường hợp bằng nhau c-c-c.
GVHD cho HS cách Cm hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-c-c.
HĐ3(9’): GV cho HS làm 
, vì sao?
GV cho HS làm BT17 (GV sd bảng phụ).
GV cho HS nêu lại tính chất và điều khiển HĐ nhóm của HS.
GV lưu ý các đoạn thẳng bằng nhau được KH giống nhau.
HS đọc đề.
HS vẽ vào bảng phụ.
HS nêu lại cách vẽ tam giác khi biết 3 cạnh.
 HS vẽ tiếp vào bảng phụ tamgiác A’B’C’ theo yêu cầu.
HS nhận xét .
Khi chỉ có 3 cạnh này bằng 3 cạnh kia.
HS nêu tính chất.
HS theo dõi cách CM.
HS quan sat bảng phụ .
AC=BC.
AD=BD.
DC chung.
.
HS quan sát bảng phụ.
HS chia 3 nhóm.
HS lưu ý cách trình bày CM như trên.
Vẽ tam giác biết 3 cạnh:
Trường hợp bằng nhau c-c-c:
Xét tam giác ABC và tam giác A’B’C’, có:
AB=A’B’
BC=B’C’
AC=A’C’
Vậy: (c-c-c)
BT17/114/SGK:
 vì:
AB chung
( KH gống nhau)
Hình 69:
 4) Củng cố (5’):
Nêu điều kiện để hai tam giác bằng nhau?
Nêu cách vẽ tam giác biết 3 cạnh?
 5) Dặn dò (4’):
-Học bài
-BTVN: BT15,16/114/SGK
-Chuẩn bị bài mới: luyện tập
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT15/114/SGK:
-Vẽ MP=5cm
-Vẽ cung tròn (M;2,5cm)
-Vẽ cung tròn (P;3cm)
-Hai cung tròn cắt nhau tại 1 điểm
BT16/114/SGK: 
	& DẠY TỐT HỌC TỐT &

Tài liệu đính kèm:

  • docT22.doc