Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17 đến 24 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17 đến 24 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo

A. MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông. Định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.

- Biết vận dụng định nghĩa và định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác giải 1 số bài tập.

- Giáo dục y\tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.

B. CHUẨN BỊ:

 - Giáo viên: Thước đo góc, thước thẳng, SgK, giáo án.

 - Học sinh: Thứơc thẳng, thước đo góc, vở nháp.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng

 1. Kiểm tra:

 HS1: phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác + (Btập 1 H.49)

 Ta có M + N + P = 1800 (định lí tổng ba góc của một tam giác)

x + x + 500 = 1800

2x = 180 – 50

X = 650

 HS2: làm bài tập 2 Xét tam giác ABC có:

 + B + C = 1800 (định lí tổng ba góc của một tam giác)

ð Â = 700

Do AD là phân giác nên:

Â1 = Â2 = 350

Xét tam giác ABD có

Â1 + B + D1 = 1800

ð D1 = 650

Xét tam giác ADC có:

Â2 + D2 + C = 1800

=> D2 = 1150

 Định nghĩa:

Giáo viên giưói thiệu.

Cho học sinh làm [?3]

Qua [?3] yêu cầu học sinh cho biết trong tam giác vuông tổng số đo 2 góc nhọn bằng bao nhiêu ?

 Vậy tổng 2 góc = 900 gọi là góc gì ?

- Cho học sinh phát biểu thành định lí. Học sinh nghe giới thiệu định nghĩa và ghi vào vở.

Học sinh làm ?3

- Bằng 900

- 2 góc phụ nhau.

- Học sinh phát biểu

 2. Ap đụng vào tam giác vuông:

Định nghĩa: SGK

BC: cạnh huyền.

AB, AC: cạnh góc vuông.

· Định lí: SGK.

ABC, Â = 900

=> B + C = 900

 

doc 18 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17 đến 24 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II. TAM GIÁC
Tuần 9. Tiết 17 §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
A. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác.
- Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
- Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải các bài toán.
Phát huy trí lực của học sinh.
B. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: Tấm bìa cứng, thước đo góc, thước thẳng, SgK, giáo án.
	- Học sinh: Thứơc thẳng, thước đo góc, tấm bìa cứng, vở nháp.	
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
1. Kiểm tra:
 Vẽ 2 tam giác bất kì dùng thước đo góc đo 3 góc của mỗi tam giác. Có nhận xét gì về kết quả trên ?
_ Thực hành cắt 3 góc của một tam giác như SGK
GVhướng dẫn. Cách gấp hình.
- Cho biết nhận xét tổng số đo 3 góc của một tam giác bằng bao nhiêu ?
HS1:
* Nhận xét: 
 Â + B + C = 1800
 H + M + I = 1800
HS2: gấp hình và trả lời câu hỏi.
2. Bài mới:
Qua phần kiểm tra miệng yêu cầu học sinh cho biết số đo tổng ba góc của một tam giác bằng bao nhiêu ?
- Cho học sinh làm bài tập 1 SGK – tr 107 – 108
H.47 yêu cầu học sinh vẽ hình.
- Tính số đo x bằng cách nào ?
Yêu cầu học sinh lên bảng làm.
H.48 yêu cầu học sinh vẽ hình
- Tính số đo x bằng cách nào ?
Yêu cầu học sinh làm.
H.50 yêu cầu học sinh vẽ hình.
- Tính số đo góc x ta làm như thế nào ?
- Tính số đo góc y ta làm như thế nào ?
- yêu cầu học sinh lên bảng làm.
- Bằng 1800
Bài tập 1. học sinh làm
- HS lên bảng vẽ còn lại vẽ vào vở.
- Dựa vào định lí tổng 3 góc của một tam giác.
HS làm.
HS vẽ hình.
- Dựa vào định lí tổng 3 góc của một tam giác.
- HS làm
HS vẽ hình.
- Dựa vào tính chất 2 góc kề bù.
- Tính D1 = ? rồi dựa vào tính chất 2 góc kề bù.
HS làm.
1. Tổng ba góc của một tam giác:
 + B + C = 1800
* Định lí: SGK
Bài tập 1.
H.47.
Ta có: Â + B + C = 1800 (định lí tổng 3 góc của 1 tam giác)
 900 + 55 + x = 1800
=> x = 350
H.48.
Ta có: G + H + I = 1800 (.)
30 + x + 40 = 1800
=> x = 1100
H.50.
ta có: x + 40 = 1800 (2 góc kề bù)
x = 1400
mặc khác: D1 + E K + K1 = 1800 ()
D1 + 1000 = 1800
D1 = 800
Mà D1 + y = 1800 (kề bù)
80 + y = 1800
Y = 1000 
3. Củng cố: 
- Cho HS phát biểu định lí tổng 3 góc của 1 tam giác ?
Bài tập 4 SBT –tr.98.
Hãy cho giá trị đúng của x trong các két quả A, B, C, D và giải thích (cho IK // EF)
HS trả lời.
HS làm bài tập
Bài tập 4 SBT –tr.98.
Đáp số đúng kết quả là D. 900 vì: 
 OEF = 1800 – 30 = 500 (2 góc kề bù)
Mà OEF = OIK (2 góc đồng vị do IK // EF)
OIK = 500
Tương tự: OIK = 1800 – 1400 = 400 (2 góc kề bù)
Xét DOIK
 X = 180 – (50 + 40) = 900 (theo định lí tổng số đo 3 góc của 1 tam giác)
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lí thuyết và xem lai các bài tập đã làm.
- BTVN: 1(H.49, H.51) + 2 SGK – tr 108.
Đọc trước mục 2, mục 3 trang 107 SGK
Gợi ý: Btập 1 (H.49): x + x = 2x
 H.51: Tính chất 2 góc kề bù + Định lí tổng 3 góc của 1tam giác..
Btập 2: Tính số đo góc A (dựa vào định lí 3 góc của 1 tam giác)
Học sinh về học bài và xem lại các bài đã làm.
Ghi bài tập về nhà 
1(H.49, H.51) + 2 SGK – tr 108.
Tuần 9. Tiết 18 §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiếp theo)
A. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông. Định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.
- Biết vận dụng định nghĩa và định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác giải 1 số bài tập.
- Giáo dục y\tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh. 
B. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: Thước đo góc, thước thẳng, SgK, giáo án.
	- Học sinh: Thứơc thẳng, thước đo góc, vở nháp.	
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
1. Kiểm tra:
 HS1: phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác + (Btập 1 H.49) 
Ta có M + N + P = 1800 (định lí tổng ba góc của một tam giác)
x + x + 500 = 1800
2x = 180 – 50
X = 650
HS2: làm bài tập 2
Xét tam giác ABC có:
 + B + C = 1800 (định lí tổng ba góc của một tam giác)
 = 700
Do AD là phân giác nên:
Â1 = Â2 = 350
Xét tam giác ABD có
Â1 + B + D1 = 1800
D1 = 650
Xét tam giác ADC có:
Â2 + D2 + C = 1800
=> D2 = 1150 
Định nghĩa:
Giáo viên giưói thiệu.
Cho học sinh làm [?3]
Qua [?3] yêu cầu học sinh cho biết trong tam giác vuông tổng số đo 2 góc nhọn bằng bao nhiêu ?
 Vậy tổng 2 góc = 900 gọi là góc gì ?
- Cho học sinh phát biểu thành định lí.
Học sinh nghe giới thiệu định nghĩa và ghi vào vở.
Học sinh làm ?3
Bằng 900
2 góc phụ nhau.
Học sinh phát biểu
2. Aùp đụng vào tam giác vuông:
Định nghĩa: SGK
BC: cạnh huyền.
AB, AC: cạnh góc vuông.
Định lí: SGK.
DABC, Â = 900
=> B + C = 900 
Giáo viên giới thiệu định nghĩa góc ngoài của tam giác
Cho học sinh làm [?4]
 + B = 1800 ()
Acx và Â + B như thế nào ?
Vậy góc ngoài của tam giác bằng gì ?
- Cho học sinh nhận xét góc ngoài của tam giác như thế nào so với các góc trong không kề ?
Học sinh chú ý và ghi định nghĩa vào vở.
Học sinh làm [?4]
= 1800 – C2
= 1800 – C2
Acx = Â + B
Học sinh trả lời.
- Luôn luôn lớn hơn.
3. Góc ngoài của tam giác:
Định nghĩa: SGK
Định lí: SGK
Nhận xét: SGK
3. Củng cố:
Cho học sinh làm bài tập: 
Đọc tên các tam giác vuông trong các hình sau, chỉ rỏ vuông tại đâu ?
Tìm các giá trị x, y trên các hình.
Học sinh làm.
DABC vuông tại A
 DAHB vuông tại H
 DAHC vuông tại H
b) DABH: x = 90 – 50 = 400
 DABC: y = 90 – B = 400 
Bài tập 3a SGK – tr.108.
Ta có: BIK là góc ngoài của tam giác ABI
=> BIK > BAK (Theo nhận xét rút ra từ tính chất góc ngoài của tam giác) 
4. Dặn dò:
- Hocï thuộc bài + BTVN: 3b, 5, 6 SGK – tr.108.
- Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập tiết sau luyện tập.
Học sinh về học bài và ghi bài tập về nhà 3b, 5, 6 SGK – tr.108.
Tuần 10. Tiết 19 LUYỆN TẬP (§1)
 A. MỤC TIÊU:
- Qua các bài tập và kiểm tra, củng cố , khắc sâu kién thức về:
+ Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
+ Trong tam giác vuông số đo hai góc nhọn bằng 900
+ Định nghĩa góc ngoài, định lí về tính chất góc ngoìa tam giác.
- Rèn kĩ năng tính số đo các góc. 
B. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: Thước đo góc, thước thẳng, SgK, giáo án.
	- Học sinh: Thứơc thẳng, thước đo góc, vở nháp.	
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
1. Luyện tập kết hợp kiểm tra:
 HS1: Nêu định lí tổng 3 góc của một tam giác ?
Sửa bài tập 2 SGK – tr.108.
Yêu học sinh vẽ hình ghi GT-KL.
Ta cần thực hiện như thế nào ? 
Tính bằng cách nào ?
Tính Â1 và Â2 bằng cách nào ?
Tính bằng cách nào ?
Tính bằng cách nào ?
- Học sinh phát biểu định lí và sửa bài tập.
GT: có AD là tia phân giác. 
KL: 
- Tính bằng cách áp dụng tổng ba góc của một tam giác.
- Tính Â1 và Â2 dùng tia phân giác của góc.
- Tính dùng góc ngoài của tam giác.
 - Tính dùng góc ngoài của tam giác hoặc hai góc kề bù.
Bài tập 2 SGK-tr.108.
ÁP dụng định lí tổng ba góc của một tam giác ABC, ta có:
=> 
 Mà Â1 và Â2 là tia phân giác của  nên: Â1 = Â2 = 70/2 = 350
Mặc khác: 
 = Â2 + = 35 + 30 = 750
 = Â1 + = 35 + 800 = 1150
HS2: vẽ kéo dài cạnh BC về hai phía, chỉ ra góc ngoài tại đỉnh B, C. Tính số đo các góc đó. 
Góc ngoài tại B là: 
Góc ngoài tại C là: 
 = Â + 
 = Â + 
Bài tập 6 SGK –tr.109.
Tìm số đo x của các hình 55, 57, 58. 
H.55
Tìm x bằng cách nào ? đối với bài này ta nên tìm gì trước ? dựa vào đâu để tính ?
H.56
Tìm x bằng cách nào ?
Gợi ý: Xem 2 tam giác vuông ADB và ABC có gì đặt biệt ?
H.57
Tìm x bằng cách nào ?
H.58
Tìm x bằng cách nào ?
Học sinh tìm.
Cách 1:
Dùng định lí tổng ba góc của tam giác.
Cách 2:
Dựa vào định lí trong tam giác vuông.
- Ta tìm góc sao đó suy ra góc rồi tìm x ? 
- Cả hai tam giác đều có chung góc A, và dựa vào định lí hai góc phụ 
nhau trong tam giác vuông để tìm x
Tính P trước rồi tìm x (dựa vào tổng số đo 2 góc phụ nhau trong tam giác vuông)
- Dựa vào góc ngoài của tam giác KBE để tính. Trước hết tính số đo góc E trước rồi tìm x ?
Bài tập 6 SGK –tr.109.
H.55 cách 1:
Ta có:
 (định lí tổng ba góc của tam giác HIA)
(tổng ba góc của tam KIB)
=> 
MÀ 
 (đối đỉnh)
=> 
Vậy: x = 400 
H.56.
Ta có: (2 góc phụ trong tam giác vuông ADB) (1)
 (2 góc phụ trong tam giác vuông ACE ) (2)
Từ (1) và (2), suy ra:
 = 250
H.57
Ta có: (2 góc phụ trong tam giác vuông MNP)
=> = 900 - 600 = 300
Tương tự:
X + = 900
=> x = 900 – 300 = 600 
H.58
Ta có: (2 góc phụ trong tam giác vuông HAE)
=> 
Mà: 
Bài tập thêm.
 Cho hình vẽ.
Mô tả hình vẽ.
Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình .
Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ.
Hai góc phụ nhau là hai góc như thế nào ?
- Yêu cầu học trlời miệng.
Học sinh trả lời.
- Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900
Học sinh mô tả hình vẽ và tìm các cặp góc phụ nhau, các cặp góc nhọn bằng nhau. 
Cho tam giác ABC (Â = 1v)
Và đường cao AH. (H Ỵ BC)
Các cặp góc phụ nhau:
 và 
 và 
 và 
 và 
Các góc nhọn bằng nhau.
 và (vì cùng phụ với góc )
 và (vì cùng phụ với góc )
3. Củng cố: 
Bài tập 8 SGK – tr.109.
GV vẽ hình và hướng dẫn học sinh vẽ hình theo đề bài cho.
- Yêu cầu học sinh ghi giả thuyết và kết luận.
- GV quan sát hình vẽ. dựa vào cách nào để chứng minh Ax // BC 
- Yêu cầu học sinh làm.
Để chứng minh Ax // BC cần chỉ ra hai góc so le trong hoặc hai góc đồng vị bằng nhau.
Là các cặp góc.
 hoặc 
HS:
GT: : = 400
 Ax là phân giác góc 
 ngoài tại A
KL: Ax // BC
- Học sinh làm.
Chứng minh:
Ta có: : =  ... ông ?
- Chuẩn bị bài : Trường hợp bằng nhau thứ nhất cảu tam giác (c.c.c) 
- Học sinh chú nghe giáo viên dặn dò và có thể ghi lại những gì cần thiết.
Tuần 11. Tiết 22 (§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC 
 CẠNH – CẠNH - CANH
A. MỤC TIÊU:
- Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.
- Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
- Rèn kỉ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
B. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: Thước đo góc, thước thẳng, compa, SgK, giáo án.
	- Học sinh: Thứơc thẳng, thước đo góc, compa, vở nháp.	
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
1. Vẽ tam giác khi biết 3 cạnh: 
Ở lớp 6ta học vẽ hình tam giác biết 3 cạnh. hãy ôn lại bằng cách đọc bài toán tr.112
ÁP dụng để làm bài 15, 16 SGK tr.114
Hai học sinh lên bảng làm.
Bài tập 15 (HS1) 
Bài tập 16 (HS2)
 GV: Điều kiện vẽ được tam gác biết ba cạnh là: Độ dài cạnh lớn nhất phải nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh kia.
Tìm số đo của mỗi góc ?
 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
a) Bài toán SGK tr.112
b) ÁP dụng.
Bài tập 15.
Vẽ đoạn thẳng PM = 5cm
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ PM, vẽ cung tròn tâm M bán kính 2,5 cm và cung tròn tâm P bán kính 3 cm.
 Hai cung tròn cắt nhau tại N
Vẽ các đoạn thẳngMN, PN ta được tam giác MNP.
BÀI TẬP 16:
Tương rtự bài 15
- Cho học sinh thực hiện [?1]
Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có:
A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3 cm 
- Học sinh làm [?1]
(Học sinh vẽ hình và đo các góc của 2 tam giác).
 2. Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh cạnh:
Ta thừa nhận tính chất cơ bản
 SGK tr.113
- Yêu cầu học sinh đo số đo các góc của hai tam giác ?
GV: Vậy ta chỉ cần vẽ hai tam giác có ba cạnh bằng nhau thì ba góc tương ứng củng bằng nhau. Đây là tính chất của hai tam giác.
Cho học sinh thực hiện [?3]
Tìm số đo của góc B trên H.67
(GV treo bảng phụ)
Hướng dẫn học sinh suy nghĩ
- Muốn tìm số đo ta cần chứng minh 
 bằng với góc có số đo cho trước.
- Muốn chứng minh cần chứng minh hai tam giác chứa hai góc này bằng nhau.
 Đó là hai tam giác nào ?
 Lưu ý học sinh 
 Hai tam giác nào cần xét
 Nêu các yếu tố (3 cạnh)
Kết luận hai tam giác bằng nhau phải theo thứ tự đỉnh tương ứng.
Khia hai tam giác bằng nhau ta có thể suy ra 3 yếu tố về góc còn lại cũng bằng nhau.
- Học sinh ghi tính chất SGK
- Học sinh làm kết hợp với sự hướng dẫn của giáo viên.
- Cần chứng minh 
DACD và DBCD
 DABC và DA’B’C’ có:
 AB = A’B’
 BC = B’C’
 AC = A’C’
Thì DABC = DA’B’C’
[?2]
Giải
Xét DACD và DBCD có:
 AC = BC (gt)
 AD = BD (gt)
 CD: cạnh chung
vậy DACD = DBCD (c.c.c)
nên (2 góc tương ứng)
 mà (gt)
 => = 1200
3. Củng cố: 
- Cho học sinh làm Bài tập 17 SGK –tr.14
Trên mỗi hình 68, 69 ,70 có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
Học sinh làm bài tập 17.
Hình 68: DABC = DABD (c.c.c) 
Hình 69: DMNQ = DQPM (c.c.c)
Hình 70: DHEI = DKIE (c.c.c)
4. Dặn dò:
Đọc lại cách vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh.
- Để chứng hai tam giác bằng nhau cần đến 3 yếu tố bằng nhau (3 cạnh). 
- Chuẩn bị các bài tập 18, 19 SGK – tr.114. Làm tốt các bài tập tiết sau luyện tập.
- Học sinh chú nghe giáo viên dặn dò và có thể ghi lại bài tập về nhà các bài 18, 19 SGK – tr.114
Tuần 12. Tiết 23 LUYỆN TẬP 1 (§3) 
A. MỤC TIÊU:
- Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác (cạnh – cạnh – cạnh) qua đó rèn luyện kỉ năng giải 1 số bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau. Rèn luyện kỉ năng vẽ hình, vẽ tia phân giác một góc bằng thước thằng và compa.
B. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: Thước đo góc, thước thẳng, compa, SgK, giáo án.
	- Học sinh: Thứơc thẳng, thước đo góc, compa, vở nháp.	
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
1. Kiểm tra bài củ:
 * Câu hỏi:
- HS1:
 Vẽ DMNP.
 Vẽ DM’N’P’ sao cho M’N’ = MN
 M’P’ = MP; N’P’ = NP
- HS2: sữa bài tập 18 SGK
 (GV đưa đề bài lên bảng phụ để học sinh dễ theo dõi)
HS1:
HS2:
1) GT: DAMB và DANB
 MA = MB
 NA = NB
 KL: 
2) Sắp xếp các câu một cách hợp 
lí để giải bài toán trên: d, b, a, c.
Luyện tập các bài tập vẽ hình và chứng minh
Bài tập 19 SGK-tr.114.
- Gọi học sinh đọc đề.
- Đề cho gì ? và yêu cầu làmg gì ? 
Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ lại hình và ghi giả thiết kết luận.
GV: Hướng dẫn học sinh phân tích đề.
 Để chứng minh DADE = DDBE ta cần điều gì ?
- Học sinh đọc đề.
- Đề cho 2 tam giác ADE và BDE có AD = DB, AE = EB
- Yêu cầu chứng minh câu a), b) SGK 
- Học sinh vẽ hình và ghi giả thiết kết luận và trả lời câu hỏi.
- Ta cần tìm 3 yếu tố là 3 cạnh bằng nhau.
Bài tập 19 SGK-tr.114.
GT: DADE và DDBE
 AD = DB
 AE = EB
KL: a) DADE và DDBE
 b) 
chứng minh:
xét DADE và DDBE có:
 AD = DB
Luyện tập bài tập vẽ tia phân giác
- Để nchứng minh ta làm như thế nào ? 
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện. 
- Dựa vào câu a) ta suy ra câu b)
- Học sinh thực hiện.
 AE = EB
 DE: cạnh chung
Suy ra: DADE = DDBE (c.c.c)
Theo kết quả chứng minh câu a)
DADE = DDBE => 
(Hai góc tương ứng)
Bài tập 20 SGK-tr.115.
GV: Yêu cầu mỗi học sinh tự đọc đề và làm theo yêu cầu của đề bài (Vẽ hình 73 SGK-tr.115)
Sau đó giáo viên yêu cầu hai học sinh lên bảng vẽ hình.
HS1: Vẽ góc xOy nhọn.
HS2: Vẽ góc xOy tù.
Cuối cùng yêu cầu học sinh các bước vẽ hình.
Hướng dẫn học sinh suy nghĩ.
- Để chứng minh OC là tia phân giác của ta cần chứng minh điều gì ?
- Để chứng minh hai góc bằng nhau ta cần chứng minh điều gì ?
- Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh.
- Học sinh đọc đề và 2 học sinh lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh nêu các bước vẽ như bài tập 20 SGK-tr.115
DBOD = DAOC
- Học sinh lên bảng chứng minh.
Giải
Xét DBOD và DAOC có:
 OB = OA (cùng bán kính cung tròn tâm O)
 BC = AC (Cùng bán kính cung tròn tâm B, tâm A)
 OC là cạnh chung
Vậy DBOD = DAOC (c.c.c)
Suy ra: (hai góc tương ứng)
Suy ra OC là tia phân giác của 
Củng cố: Trong luyện tập
Dặn dò:
Xem lại các bài tập đã làm + Bài tập về bài: 21 SGK-tr.115 
- Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập 2 tiết sau tiếp tục luyện tập và kiểm tra 15 phút.
Học sinh chú ý nghe giáo viên dặn dò và ghi bài tập về nhà bài 21 SGK-tr.115
Tuần 12. Tiết 24 LUYỆN TẬP 2 (§3) 
A. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục luyện giải chứng minh hai tam giác băng nhau (Trường hợp cạnh – cạnh – cạnh)
- Học sinh hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước bằng thước và compa.
- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh qua bài kiểm tra 15 phút.
B. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: Thước đo góc, thước thẳng, compa, SgK, giáo án.
	- Học sinh: Thứơc thẳng, thước đo góc, compa, vở nháp.	
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TR 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
1. Kiểm tra bài củ:
 * Câu hỏi:
1) Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
2) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c) ?
3) Khi nào thì ta có thể kết luận được DABC = DA1B1C1 theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh ?
Học Sinh trả lời. 
DABC = DA1B1C1 (c.c.c) nếu có AB = A1B1; AC = A1C1; 
BC = B1C1
Luyện tập các bài tập vẽ hình và chứng minh
Bài tập 19 SGK-tr.114.
- Gọi học sinh đọc đề.
- Đề cho gì ? và yêu cầu làmg gì ? 
Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ lại hình và ghi giả thiết kết luận.
GV: Hướng dẫn học sinh phân tích đề.
 Để chứng minh DADE = DDBE ta cần điều gì ?
- Học sinh đọc đề.
- Đề cho 2 tam giác ADE và BDE có AD = DB, AE = EB
- Yêu cầu chứng minh câu a), b) SGK 
- Học sinh vẽ hình và ghi giả thiết kết luận và trả lời câu hỏi.
- Ta cần tìm 3 yếu tố là 3 cạnh bằng nhau.
Bài tập 19 SGK-tr.114.
GT: DADE và DDBE
 AD = DB
 AE = EB
KL: a) DADE và DDBE
 b) 
chứng minh:
a) xét DADE và DDBE có:
 AD = DB
- Để nchứng minh ta làm như thế nào ? 
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện. 
- Dựa vào câu a) ta suy ra câu b) 2 góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau.
- Học sinh thực hiện.
 AE = EB
 DE: cạnh chung
Suy ra: DADE = DDBE (c.c.c)
b) Theo kết quả chứng minh câu a)
DADE = DDBE => 
(Hai góc tương ứng)
Luyện tập bài tập vẽ tia phân giác
Bài tập 20 SGK-tr.115.
GV: Yêu cầu mỗi học sinh tự đọc đề và làm theo yêu cầu của đề bài (Vẽ hình 73 SGK-tr.115)
Sau đó giáo viên yêu cầu hai học sinh lên bảng vẽ hình.
HS1: Vẽ góc xOy nhọn.
HS2: Vẽ góc xOy tù.
Cuối cùng yêu cầu học sinh các bước vẽ hình.
Hướng dẫn học sinh suy nghĩ.
- Để chứng minh OC là tia phân giác của ta cần chứng minh điều gì ?
- Để chứng minh hai góc bằng nhau ta cần chứng minh điều gì ?
- Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh.
- Học sinh đọc đề và 2 học sinh lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh nêu các bước vẽ như bài tập 20 SGK-tr.115
DBOD = DAOC
- Học sinh lên bảng chứng minh.
Giải
Xét DBOD và DAOC có:
 OB = OA (cùng bán kính cung tròn tâm O)
 BC = AC (Cùng bán kính cung tròn tâm B, tâm A)
 OC là cạnh chung
Vậy DBOD = DAOC (c.c.c)
Suy ra: (hai góc tương ứng)
Suy ra OC là tia phân giác của 
Củng cố: Trong luyện tập
Dặn dò:
Xem lại các bài tập đã làm + Bài tập về bài: 21 SGK-tr.115 
- Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập 2 tiết sau tiếp tục luyện tập và kiểm tra 15 phút.
Học sinh chú ý nghe giáo viên dặn dò và ghi bài tập về nhà bài 21 SGK-tr.115

Tài liệu đính kèm:

  • docT17-24.doc