I-Mục tiêu
*Kiểm tra kiến thức cơ bản đã ôn tập ở hai tiết ôn tập 14 & 15
*Sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ hình . Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời.
*Bước đầu tập suy luận , vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc , song song để tính toán hoặc chứng minh.
II- Chuẩn bị
-GV: Đề kiểm tra
-HS: thước.kẻ, thước đo góc , bảng phụ.
III- Phương pháp dạy học
Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc
IV- Tiến trình dạy học
1. Tổ chức lớp
2. Đề kiểm tra
PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan(3 đ)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại M ta có : a M
A. M1 đối đỉnh với M2, M2 đối đỉnh với M3. 2 3
B. M2 đối đỉnh với M3, M3 đối đỉnh với M4. 1 4
C. M1 đối đỉnh với M3, M2 đối đỉnh với M4.
D. M4 đối đỉnh với M1, M1 đối đỉnh với M2.
b
Câu 2: Nếu có hai đường thẳng :
A. Vuông góc với nhau thì cắt nhau.
B. Cắt nhau thì vuông góc với nhau.
C. Cắt nhau thì tạo thành 4 góc bằng nhau.
D. Cắt nhau thì tạo thành 4 cặp góc đối đỉnh.
Câu 3: Trong hình vẽ bên ( H.1) câu nào đúng , câu nào sai ?
A. Ba cặp góc đồng vị. a
B. Hai cặp góc đồng vị.
C. Bốn cặp góc đồng vị .
b
Câu 4: Hãy điền đúng sai vào các khẳng định sau :
Hai đường thẳng song là hai đường thẳng : H.1
A. Không có điểm chung.
B. Không cắt nhau.
C. Phân biệt không cắt nhau.
Ngày soạn:22/10/2007 Ngày giảng:26/10/2007 Tiết 15 : ôn tập chương i S: G: I-Mục tiờu *Tiờ́p tục củng cụ́ kiờ́n thức vờ̀ đường thẳng song song, đường thẳng vuụng góc. *Sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ hình . Biờ́t diờ̃n đạt hình vẽ cho trước bằng lời. *Bước đõ̀u tọ̃p suy luọ̃n , vọ̃n dụng tính chṍt của các đường thẳng vuụng góc , song song đờ̉ tính toán hoặc chứng minh. II- Chuõ̉n bị -GV: thước kẻ , sgk, thước đo góc , bảng phụ -HS: thước.kẻ, thước đo góc , bảng phụ. III- Phương pháp dạy học Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV- Tiến trình dạy học 1. Tụ̉ chức lớp Hoạt động 1 (5ph) 2. Kiờ̉m tra bài cũ. -HS1: Phát biờ̉u các định lí được diờ̃n tả bằng hình vẽ sau rụ̀i viờ́t GT,KL của từng định lí. ? a b c TL: a) Nếu hai đường thẳng cựng vuụng gúc với đường thẳng thứ ba thỡ song song với nhau b)Nếu một đường thẳng vuụng gúc với một trong hai đường thẳng song song thỡ vuụng gúc với đường thẳng cũn lại. 3. ễn tập (38 ph) Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ghi bảng Hoạt động 2(33ph) Y ờ u cầu HS đọc đề bài, vẽ hỡnh, nờu gt, kl. GV gợi ý: cho tờn cỏc đỉnh gúc là A,B cú Â1=380; B2=1320. Vẽ tia Om//a//b. Kớ hiệu cỏc gúc ễ1; ễ2 như hỡnh vẽ. Cú gúc x=gúc AOB quan hệ thế nào với ễ1, ễ2? -? Tớnh ễ1; ễ2? Vậy gúc x bằng bao nhiờu? Hóy nờu dạng bài tập và phương phỏp làm bài? HS đọc đề bài, vẽ hỡnh, nờu GT,KL HS làm theo sự gợi ý của GV Gúc AOB=ễ1+ễ2 vỡ om nằm giữa tia OA và OB. ễ1=Â1=380 vỡ hai gúc so le trong. ễ2+B2=1800 vỡ hai gúc trong cựng phớa. Mà B2=1320 theo gt ễ2= 480. x =AOB =ễ1+ễ2 =380+480=860. Dạng bài tập: T ớnh g úc Phương phỏp: dựa v ào T/c 2 đường thẳng song song. II/ Bài tập Bài tập 57/104 SGK A a 1 m 1 2 O 132o b B AOB=ễ1+ễ2( vỡ om nằm giữa tia OA và OB.) ễ1=Â1=380 (vỡ hai gúc so le trong.) ễ2+B2=1800 (vỡ hai gúc trong cựng phớa.) Mà B2=1320( theo gt) ễ2= 180 0 - 132 0 = 480 x =AOB=ễ1+ễ2. x = 380 +480=860 Bài 59/104 SGK GV đưa bài tập lờn bảng phụ và phỏt phiếu học tập cho cỏc nhúm. Sau 5ph y ờu c ầu đại diện cỏc nhúm tr ỡnh b ày GV nhận xột , chớnh xỏc hoỏ kết quả. Hóy nờu làm bài dạng bài tập và phương phỏp HS hoạt động nhúm. Sau 5ph đại diện cỏc nhúm tr ỡnh b ày c ỏc nh úm theo dừi , nhận xột v à chữa Dạng bài tập: T ớnh g úc Phương phỏp: dựa v ào T/c 2 gúc kề bự,. 2gúc đối đỉnh.. đường thẳng song song. Cho hỡnh vẽ biết: d//d'//d"; C1=600; D3=1100.Tớnh cỏc gúc: E1;G2;G3;D4; A5;B6. d A 5 6 B 1 d' C 2 3 D 1 4 4 d" 1 3 2 E G Bài làm: E1=C1=600 ( vỡ so le trong.d’d’’) G2=D3=1100 (vỡ đồngvị.d’d’’) G3=1800-G2 =1800-1100=700 (vỡ 2 gúc kề bự). D4=D3=1100 (vỡ 2gúc đối đỉnh.). A5=E1 (đồng vịcủa dd’’) B6=G3 =700( đồng vị của dd’’) 4. Củng cố (5ph) -Nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng song song.? -Định lớ của hai đường thẳng song song.? -Cỏch chứng minh hai đường thẳng song song 1/ Hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ ba có: - Hai góc so le trong bằng nhau hoặc - Hai góc đồng vị bằng nhau hoặc - Hai góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng song song với nhau . 2/ Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba. 3/ Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba 5. Hướng dẫn về nhà (2ph) ` -ễn tập cõu hỏi lớ thuyết chương I. -Xem và làm lại cỏc bài tập đó chữa. -Tiết sau kiểm tra 1 tiết . HD Bài tập 48(tr 83- SBT) Yêu cầu HS đọc đề bài ,tóm tắt đề bài. HS: Bài toán cho biết : Ta cần C/m : Ax // Cy GV : Ta cần vẽ thêm đường phụ nào?(TL: Vẽ thêm tia Bz // Cy) GV Hướng dân HS phân tích bài toán : Có Bz // Cy => Ax // Cy Ax // Bz GV: Làm thế nào để tính GV Yêu cầu HS về nhà tự trình bày V- Rỳt kinh nghiệm Ngày soạn:28/10/2007 Ngày giảng:2/11/2007 Tiết 16 : Kiểm tra chương i S: Thời gian : 45phút G: I-Mục tiờu *Kiểm tra kiến thức cơ bản đã ôn tập ở hai tiết ôn tập 14 & 15 *Sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ hình . Biờ́t diờ̃n đạt hình vẽ cho trước bằng lời. *Bước đõ̀u tọ̃p suy luọ̃n , vọ̃n dụng tính chṍt của các đường thẳng vuụng góc , song song đờ̉ tính toán hoặc chứng minh. II- Chuõ̉n bị -GV: Đề kiểm tra -HS: thước.kẻ, thước đo góc , bảng phụ. III- Phương pháp dạy học Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc IV- Tiến trình dạy học 1. Tụ̉ chức lớp 2. Đề kiểm tra Phần I: Trắc nghiệm khách quan(3 đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại M ta có : a M M1 đối đỉnh với M2, M2 đối đỉnh với M3. 2 3 M2 đối đỉnh với M3, M3 đối đỉnh với M4. 1 4 M1 đối đỉnh với M3, M2 đối đỉnh với M4. M4 đối đỉnh với M1, M1 đối đỉnh với M2. b Câu 2: Nếu có hai đường thẳng : Vuông góc với nhau thì cắt nhau. Cắt nhau thì vuông góc với nhau. Cắt nhau thì tạo thành 4 góc bằng nhau. Cắt nhau thì tạo thành 4 cặp góc đối đỉnh. Câu 3: Trong hình vẽ bên ( H.1) câu nào đúng , câu nào sai ? Ba cặp góc đồng vị. a Hai cặp góc đồng vị. Bốn cặp góc đồng vị . b Câu 4: Hãy điền đúng sai vào các khẳng định sau : Hai đường thẳng song là hai đường thẳng : H.1 Không có điểm chung. Không cắt nhau. Phân biệt không cắt nhau. Câu 5: Đưòng thẳng a cắt hai đưòng thẳng b và c tại A và B tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau là góc B1 = góc A 2 ,khi đó : A. Hai góc A1 và B4 không bằng nhau. a 3 2 B. A4 = B3 4 1 C. A4 B1 A D. A3 B2 b 2 1 3 4 Câu 6 : Vẽ hình theo cách viết sau: B Đường thẳng d là trung trực của đoạn thẳng MN. Phần II: Tự luận ( 7 đ) Cho 2 đường thẳng xx/ và yy/ cắt nhau tại A tạo thành góc xAy có số đo bằng 40o Tính số đo yAx/ ; x /A y/. Viết tên các cặp góc đối đỉnh có trên hình vẽ. Đáp án biểu điểm Phần Lời giải chi tiết Điểm Phần I 1 - C; 2 – D; 3 – B; 4 – C; 5 – A; Câu 6 : Vẽ đoạn thẳng AB, I là trung điểm của đoạn thẳng AB Vẽ đường thẳng x đi qua trung điểm I của đường thẳng AB và vuông góc với AB Phần II 400 a) Vì và là 2 góc kề bù => + = 1800 = 1800 - = 1400 Vì và là 2 góc đối đỉnh => = = 400 b) Các cặp góc đối đỉnh là - và - và
Tài liệu đính kèm: