Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 14 và 15 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 14 và 15 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo

A. MỤC TIÊU:

- Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc đường thẳng song song. Sử dụng dụng cụ vẽ hình chính xác. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời. Bước đầu suy luận, vận dụng tính chất của đường thẳng vuông góc, song song đết tính toán hoặc chứng minh.

B. CHUẨN BỊ:

 - Giáo viên: Bảng phụ,Thước thẳng, ,êke, thước đo góc, SgK, giáo án.

 - Học sinh: Thứoc thẳng, êke, thước đo góc, vở nháp.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 1. Kiểm tra trong ôn tập:

 2. Ôn tâp:

Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng

 IV. Đúng hay sai ?

Giáo viên treo bảng phụ để học sinh trả lời.

a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

b) Hai góc bằng nhau thì đố đỉnh.

c) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.

d) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.

e) Đường trung trực của 1 đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.

g) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng.

h) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng ấy. IV. Đúng hay sai ?

Học sinh trả lời.

a) Đúng.

b) Sai

c) Đúng

d) Sai

e) Sai

g) Sai

h) Sai

 IV. Đúng hay sai ?

Ghi trên bảng phụ.

a) Đúng.

b) Sai

c) Đúng

d) Sai

e) Sai

g) Sai

h) Sai

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 14 và 15 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7. Tiết 14 ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. MỤC TIÊU:
- Hệ thống hóa kiến thức về đường thẳng vuông góc và đ.thẳng //. Biết sử dụng các dụng cụ để vẽ 2 đ.thẳng vuông góc, 2 đ.thẳng //. Biết cách K.tra 2 đường thẳng cho trước có vuông góc hay // với nhau k0 ?
- Bước đầu tập suy luận, vận dụng các tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song. 
B. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: Bảng phụ,Thước thẳng, ,êke, thước đo góc, SgK, giáo án.
	- Học sinh: Thứoc thẳng, êke, thước đo góc, vở nháp.	
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. Kiểm tra trong ôn tập:	 
 	2. Ôn tâp:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
I. Lý thuyết:
Học trả lời lần lượt 10 câu hỏi trong SgK-tr 102.
I. Lý thuyết:
- HS phát biểu.
I. Lý thuyết:
Câu 1 ® Câu 10: SgK
II. Đọc hình:
- GV treo bảng phụ.
- Y/c học nêu các kiến thức trong hình.
Btập 54 SgK-tr 103.
Giáo viên treo bảng phụ để học sinh lên điền.
II. Đọc hình:
- HS lên bảng điền vào bảng phụ.
1. Hai góc đối đỉnh.
2. Đường trung trực của đoạn thẳng.
3. Hai đ.thẳng //.
4. Ba đ.thẳng //.
5. Đ.thẳng vuông góc với 1 trong 2 đ.thẳng //.
6. Tiên đề ƠClít.
7. Đường thẳng vuông góc với 2 đ.thẳng phân biệt.
Btập 84 SgK-tr 103.
- Năm cặp đường vuông góc:
d1 d2 ; d1 d3 ; d3 d4 
d3 d5 ; d3 d7 ; Bốn cạp đường thẳng //:
d8 // d2 ; d4 // d5 ; d5 // d7; 
d4 // d7. 
II. Đọc hình:
Hai góc đối đỉnh
Đường trung trực của đoạn thẳng.
Hai đ.thẳng //.
Ba đ.thẳng //.
Đ.thẳng vuông góc với 1 trong 2 đ.thẳng //.
Tiên đề ƠClít.
Đường thẳng vuông góc với 2 đ.thẳng phân biệt.
Btập 84 SgK-tr 103.
Điền vào bảng phụ.
- Năm cặp đường vuông góc:
d1 d2 ; d1 d3 ; d3 d4 
d3 d5 ; d3 d7 ; Bốn cạp đường thẳng //:
d8 // d2 ; d4 // d5 ; d5 // d7; 
d4 // d7. 
III. Diền vào chỗ trống:
a) Hai góc đối đỉnh là 2 góc có
b) Hai đ.thẳng vuông góc là 2 đ.thẳng
c) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng
d) Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là 
e) Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a, b và có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì 
g) Nếu 1 đường cắt 2 đường thẳng song song thì 
h) Nếu a c và b c thì 
i) Nếu a // c và b // c thì 
III. Diền vào chỗ trống:
a) Mỗi cạnh của góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia.
b) Cắt nhau và có 1 góc vuông.
c) Vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng đó.
d) a // b.
e) a // b.
g) – Hai góc so le trong bằng nhau.
- Hai góc đồng vị bằng nhau.
- Hai góc trong cùng phía bằng nhau.
h) a // b.
i) a // b.
III. Diền vào chỗ trống:
a) Mỗi cạnh của góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia.
b) Cắt nhau và có 1 góc vuông.
c) Vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng đó.
d) a // b.
e) a // b.
g) – Hai góc so le trong bằng nhau.
- Hai góc đồng vị bằng nhau.
- Hai góc trong cùng phía bằng nhau.
h) a // b.
i) a // b.
IV. Đúng hay sai ?
Giáo viên treo bảng phụ để học sinh trả lời.
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
c) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
d) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
e) Đường trung trực của 1 đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
g) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng.
h) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng ấy.
IV. Đúng hay sai ?
Học sinh trả lời.
a) Đúng.
b) Sai
c) Đúng
d) Sai
e) Sai
g) Sai
h) Sai
IV. Đúng hay sai ?
Ghi trên bảng phụ.
a) Đúng.
b) Sai
c) Đúng
d) Sai
e) Sai
g) Sai
h) Sai
V. Vẽ hình:
Btập 55 SgK-tr 103.
Vẽ hình 38 rồi vẽ thêm.
- Gọi 2 hs đọc đề.
- Đề cho gì ? Y/c làm gì ?
Câu a) 1 hs lên bảng làm.
Câu b) 1 hs lên bảng làm. 
V. Vẽ hình:
Btập 55 SgK-tr 103.
- 2 hs đọc đề.
- Đề cho hình 38.
- Y/c vẽ thêm vào hình.
- 2 hs lên bảng vẽ.
V. Vẽ hình:
Btập 55 SgK-tr 103.
d’ d; d” d; e’ // e; e” // e.
Btập 56 SgK-tr 104.
- Gọi hs đọc đề.
- Để vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB ta vẽ ntn ? 
- Y/c hs vẽ hình.
Btập 56 SgK-tr 104.
- HS đọc đề và trả lời câu hỏi.
- Vẽ đ.thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng.
Btập 56 SgK-tr 104.
AI = IB, xy AB tại I
3. Củng cố: Trong ông tập.
 4. Hướng dẫn về nhà:
 Ôn lại chương I về lí thuyết và làm các Btập còn lại (55, 56, 57, 58, 59) – SGK_tr103,104. 
Học sinh về xem lại lý thuyết.
Và làm bài tập còn lại trong ôn tập chương I
Tuần 8. Tiết 15 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)
A. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc đường thẳng song song. Sử dụng dụng cụ vẽ hình chính xác. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời. Bước đầu suy luận, vận dụng tính chất của đường thẳng vuông góc, song song đết tính toán hoặc chứng minh. 
B. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: Bảng phụ,Thước thẳng, ,êke, thước đo góc, SgK, giáo án.
	- Học sinh: Thứoc thẳng, êke, thước đo góc, vở nháp.	
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. Kiểm tra trong ôn tập:	 
 	2. Ôn tâp:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
IV. Đúng hay sai ?
Giáo viên treo bảng phụ để học sinh trả lời.
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
b) Hai góc bằng nhau thì đố đỉnh.
c) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
d) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
e) Đường trung trực của 1 đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
g) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng.
h) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng ấy.
IV. Đúng hay sai ?
Học sinh trả lời.
a) Đúng.
b) Sai
c) Đúng
d) Sai
e) Sai
g) Sai
h) Sai
IV. Đúng hay sai ?
Ghi trên bảng phụ.
a) Đúng.
b) Sai
c) Đúng
d) Sai
e) Sai
g) Sai
h) Sai
V. Vẽ hình:
Btập 55 SgK-tr 103.
Vẽ hình 38 rồi vẽ thêm.
- Gọi 2 hs đọc đề.
- Đề cho gì ? Y/c làm gì ?
Câu a) 1 hs lên bảng làm.
Câu b) 1 hs lên bảng làm. 
V. Vẽ hình:
Btập 55 SgK-tr 103.
- 2 hs đọc đề.
- Đề cho hình 38.
- Y/c vẽ thêm vào hình.
- 2 hs lên bảng vẽ.
V. Vẽ hình:
Btập 55 SgK-tr 103.
d’ d; d” d; e’ // e; e” // e.
Btập 56 SgK-tr 104.
- Gọi hs đọc đề.
- Để vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB ta vẽ ntn ? 
- Y/c hs vẽ hình.
Btập 56 SgK-tr 104.
- HS đọc đề và trả lời câu hỏi.
- Vẽ đ.thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng.
Btập 56 SgK-tr 104.
AI = IB, xy AB tại I
VI. Tính góc:
Btập 58 SgK-tr 104.
Ghi GT – KL. 
- Tìm x là tìm số đo của góc nào ?
- Cần vận dụng tính chất nào ?
- Muốn vậy cần chứng minh đều gì trước ? 
VI. Tính góc:
Btập 58 SgK-tr 104.
Học sinh ghi GT_KL
- Tìm x là tìm số đo của góc B1 = ?
- Vận dụng tính chất của tiên đề ƠCLít.
- Cần chứng minh a // b trước.
VI. Tính góc:
Btập 58 SgK-tr 104.
 GT: a c và b c 
 d cắt a tại A
 d cắt b tai B 
 KL: x = ?	
Giải
Ta có: a c và b c (gt)
a // b (định lí từ vuông góc đến song song)
Â1 + B1 = 1800 (góc trong cùng phía)
1150 + B1 = 1800
 B1 = 1800 - 1150
 B1 = 650
Vậy x = 650 (B1 = x)
Btập 59 SgK-tr 104.
Sử dụng định lí nào để tính.
C1 và E1 là 2 góc gì ?
Tương tự học sinh nhận xét các góc còn lại.
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm.
Btập 59 SgK-tr 104.
Sử dụng định lí 2 đường thẳng song song để tính.
- C1 và E1 là 2 góc so le trong .
- Học sinh lên bảng làm.
Btập 59 SgK-tr 104.
Dùng định lí 2 đường thẳng //.
Giải
Ta có: d // d’ // d” nên:
C1 = E1 (so le trong)
Mà C1 = 600 (gt)
Nên: Ê1 = 600
Tương tự: Â5 = 600
G2 = D4 = 1100
G3 = B6 = 700 
Btập 57 SgK-tr 104.
Thực hiện như hướng dẫn sách giáo khoa.
“Vẽ đường thẳng song song với a đi qua điểm O”
- Tính x là tìm số đo của góc nào ?
- Tính x1 , x2 dựa vào tính chất nào ?
Btập 57 SgK-tr 104.
Học sinh vẽ hình
- Tìm x là tìm số đo của góc x1 và góc x2 rồi cộng kết quả lại với nhau.
- Tìm x1, x2 dựa vào tính chất của tiên đề ƠCLít.
Btập 57 SgK-tr 104.
Qua O kẻ c // a // b
Ta có: Â1 = Ô1 ( cặp góc so le trong)
Mà Â1 = 380
Ô1 = 380
Ô2 + B1 = 1800 (cặp góc trong cùng phía)
Ô2 + 1320 = 1800
 Ô2 = 1800 – 1320
 Ô2 = 480
AÔB = Ô1 + Ô2
x = 380 + 480
x = 860 
3. Củng cố: Trong ông tập.
4. Hướng dẫn về nhà:
 Ôn lại chương I về lí thuyết và Btập. Tiết sau làm kiểm tra 1 tiết. 
Học sinh về xem lại bài.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docT14-15.doc