A/ MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được định lý là gì? Nắm được cấu trúc của một định lý và hiểu thế nào là chứng minh một định lý.
- Biết đưa một định lý về dạng “nếu thì”
- Làm quen với mệnh đề lô gic p q
B/ PHƯƠNG TIỆN:
1/ Giáo viên: Bảng phụ (ghi bài 45/98)
2/ Học sinh: Eke, giấy A4, bút dạ.
C/ TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
Cho hình vẽ (GV treo bảng phụ ghi bài 45/98)
GV gọi 1 học sinh giải, số còn lại nháp.
GV cho 2 HS dứng tại chỗ nhận xét, sửa sai(nếu có), GV đánh giá, cho điểm.
Hoạt động 2: Định lý.
Gv nêu tính chất.
- Khẳng định: Ta có thể suy ra tính chất trên bằng cách suy luận được hay không?
Gv nêu tiếp:
- Tính chất được khẳng định là đúng không phải bằng đo đạc trực tiếp mà bằng suy luận nên gọi là định lý.
- Gv cho học sinh giải bài ?1
(Học sinh trả lời và phát biểu lại ba tính chất trên)
- Gv phân tích giả thiết và kết luận của định lý.
- Nêu giả thiết và kết luận của định lý “Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba ”?
-Giả thiết là hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
-Kết luận là: Hai đường thẳng đó song song.
-Gv nêu chú ý.
Gv cho học sinh giải bài ?2
I/ Định lý:
-Ví dụ: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Định lý là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
?1: Ba tính chất trong bài 6 đựoc coi là ba định lý.
- Giả thiết là điều kiện là điều đã cho biết.
- Kết luận là điều được suy ra.
- Nếu định lý được phát biểu dưới dạng "nếu thì "
a
?2 b
c
GT a // b; b // c
KL a // c
Thứ 3 ngày 30 tháng 09 năm 2008 Tiết 12: ĐịNH Lý. A/ MụC TIêU: - Học sinh nắm được định lý là gì? Nắm được cấu trúc của một định lý và hiểu thế nào là chứng minh một định lý. - Biết đưa một định lý về dạng “nếu thì” - Làm quen với mệnh đề lô gic p ị q B/ PHươNG TIệN: 1/ Giáo viên: Bảng phụ (ghi bài 45/98) 2/ Học sinh: Eke, giấy A4, bút dạ. C/ TIếN TRìNH: Hoạt động của Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ Cho hình vẽ (GV treo bảng phụ ghi bài 45/98) GV gọi 1 học sinh giải, số còn lại nháp. GV cho 2 HS dứng tại chỗ nhận xét, sửa sai(nếu có), GV đánh giá, cho điểm. Hoạt động 2: Định lý. Gv nêu tính chất. - Khẳng định: Ta có thể suy ra tính chất trên bằng cách suy luận được hay không? Gv nêu tiếp: - Tính chất được khẳng định là đúng không phải bằng đo đạc trực tiếp mà bằng suy luận nên gọi là định lý. - Gv cho học sinh giải bài ?1 (Học sinh trả lời và phát biểu lại ba tính chất trên) - Gv phân tích giả thiết và kết luận của định lý. - Nêu giả thiết và kết luận của định lý “Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba”? -Giả thiết là hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba. -Kết luận là: Hai đường thẳng đó song song. -Gv nêu chú ý. Gv cho học sinh giải bài ?2 I/ Định lý: -Ví dụ: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Định lý là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. ?1: Ba tính chất trong bài 6 đựoc coi là ba định lý. - Giả thiết là điều kiện là điều đã cho biết. - Kết luận là điều được suy ra. - Nếu định lý được phát biểu dưới dạng "nếu thì" a ?2 b c GT a // b; b // c KL a // c Hoạt động 3: Chứng minh định lý. Gv nêu định lý. - Hãy nêu giả thiết và kết luận của định lý. - Gv cho một học sinh lên vẽ hình và ghi giả thiết kết luận. (Học sinh nêu. Một học sinh lên bảng giải, số còn lại làm vào vở) -Theo giả thiết tia On là phân giác của góc xOz nên ta có điều gì? -Tương tự vì sao zOn =zOy ? Theo em tổng hai góc mOz và zOn bằng góc nào và chúng bằng nửa tổng góc nào? Hãy sử dụng hai góc kề bù để suy ra điều phải chứng minh. 2/Chứng minh định lý: Ví dụ chứng minh định lý: Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông. z n m x O y x O y xOz và zOy kề bù GT On là tia phân giác của xOz Om là tia phân giác của zOy KL mOn = 90o. Chứng minh: nOz=xOz (vì On là tia phân giác của xOz) zOn=zOy (Vì On là tia phân giác của zOy) ị mOz + zOn = mOn = (xOz+zOy) = .1800 = 90o (vì xOz + zOy = xOy =180o. ( hai góc kề bù) Vậy mOn = 90o Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. - Học sinh học kỹ các nội dung trên. -BTVN số 49; 50 và tập chứng minh định lý: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Tài liệu đính kèm: