Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (Bản 3 cột)

A.MỤC TIÊU

 Kiến thức cơ bản:

 Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh

 Nêu dược tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

 Kĩ nưang cơ bản:

 Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.

 Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.

 Tư duy: bước đầu tập suy luận

B. CHUẨN BỊ:

 GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy rời.

C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1 : KIỂM TRA

Hoạt động 2. 1 – THẾ NÀO LÀ HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

Tiếp cận khái niệm góc đối đỉnh

 a) Quan sát hình vẽ hai góc đối đỉnh, hai góc không đối đỉnh.

 y x

 O

 x y

 Hai góc Ô1; Ô3 được gọi là hai góc đối đỉnh.

b) Thế nào là hai góc đối đỉnh?

?1. Em hãy nhận xét về quan hệ cạnh, đỉnh của Ô1 và Ô3

Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh?

?2: Ô2 và Ô4 như thế nào?

Thể hiện khái niệm góc đối đỉnh.

a) Vẽ góc đối đỉnh của một góc cho trước.

b) Vẽ hai đường thẳng cắt nhau rồi đặt tên cho hai cặp góc đối đỉnh được tạo thành.

- Cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox

- Cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy

- Mỗi cạnh của xÔy là tia đối của một cạnh của xÔy.

- Mỗi cạnh của góc này là tia đối của góc kia và có chung một đỉnh là điểm O.

 Đn: SGK.

Ô2 đối đỉmh với Ô4.

 x

 z a

 O

 b

Ô1 và Ô3; Ô2 và Ô4

 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh?

 Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tuần 1, tiết 1
§§1. HAI GÓC ĐÔI ĐỈNH
A.MỤC TIÊU
 Kiến thức cơ bản:
 Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh
 Nêu dược tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
 Kĩ nưang cơ bản:
 Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
 Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
 Tư duy: bước đầu tập suy luận
B. CHUẨN BỊ:
 GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy rời.
C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : KIỂM TRA 
Hoạt động 2. 1 – THẾ NÀO LÀ HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
Tiếp cận khái niệm góc đối đỉnh
 a) Quan sát hình vẽ hai góc đối đỉnh, hai góc không đối đỉnh.
 y’ x
 O 
 x’ y’ 
 Hai góc Ô1; Ô3 được gọi là hai góc đối đỉnh.
Thế nào là hai góc đối đỉnh?
?1. Em hãy nhận xét về quan hệ cạnh, đỉnh của Ô1 và Ô3
Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh?
?2: Ô2 và Ô4 như thế nào?
Thể hiện khái niệm góc đối đỉnh.
Vẽ góc đối đỉnh của một góc cho trước.
Vẽ hai đường thẳng cắt nhau rồi đặt tên cho hai cặp góc đối đỉnh được tạo thành.
- Cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’
- Cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’
- Mỗi cạnh của xÔy là tia đối của một cạnh của x’Ôy’.
- Mỗi cạnh của góc này là tia đối của góc kia và có chung một đỉnh là điểm O.
 Đn: SGK.
Ô2 đối đỉmh với Ô4.
 x 
 z a
 O
 b
Ô1 và Ô3; Ô2 và Ô4
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh?
 Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
Hoạt động 3: 2:TÍNH CHẤT CỦA HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
 Phát hiện tính chất của hai góc đối đỉnh.
 a/ Ước lượng bằng mắt về số đo hai góc đối đỉnh.
 b/ ? 3) a) Dùng thước đo góc.
 c/ Vẽ hai đường thẳng cắt nhau trên giấy trong. Gấp giấy sao cho 1 góc trùng với góc đối đỉnh của nó.
 d/ Phát biểu nhận xét về số đo hai góc đối đỉnh, sau khi thực nghiệm quan sát đo đạt.
 Tập suy luận như sách giáo khoa.
?3). 
Ta có: Ô1 = 600 ; Ô3 = 600. 
 Vậy Ô1= Ô3
Ô2 = 1200 ; Ô4 = 120 .
 Vậy Ô2 = Ô4.
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
“ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”.
4
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh.
 Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 
2
1
 O 
 Ô1 = Ô3; Ô2 = Ô4
Hoạt động 3. LUYÊN TẬP VÀ CỦNG CỐ
- Thế nào là hai góc đối đỉnh?
- Phát biểu tính chất hai góc đối đỉnh?
 - Bài tập 1; 2 ; 3; 4 tr 82.(sgk)
Bài 3/82 SGK: 
 Vẽ hai đường thẳng zz’ và tt’ cắt nhau tại A. Hãy viết tên các cặp góc đối đỉnh?
Bài 4/82 SGK: 
Vẽ = 600. Vẽ góc đối đỉnh . Hỏi góc này có số đo bằng bao nhiêu độ?
 y
 t z’
 A x’ B x 
 z t’ 
 y’
Bài 3/82 SGK:
Ta có hai cặp góc đối đỉnh:
Â1 và Â3 ( hoặc tÂz và t’Âz’)
Â2 và Â4 ( hoặc tÂz’ và t’Âz)
Bài 4/82 SGK: 
Vẽ tia đối Bx’ của tia Bx và tia đối By’ của tia By có là góc đối đỉnh của góc . Theo tính chất của hai góc đối đỉnh.
 Ta có 
Mà = 600 (gt) nên = 600.
Hoạt động 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 - Học thuộc các đn, t/c trong bài.
 - BTVN số 5 đến 9 tr 82, 83.
- Làm lại các bài tập trong sách bài tập.
-----------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 1.doc