I. Mục tiêu bài học
- Học sinh nắm được “ Nếu điểm M nằm giữa A và B th́ AM + BM = AB “ và biết thêm một số dụng cụ đo độ dài trên mặt đất.
- Biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giữa A và B để giải các bài toán đơn giản.
- Xây dựng ư thức nghiêm túc, tích cực, tự giác và tính cẩn thận khi đo xác định và cộng hai đoạn thẳng.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ, thước, thước dây, thước chữ A
- HS: Bảng nhóm, thước.
III. Tiến trình
1.Ổn định lớp.(1’)
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1(5 phút): Bài cũ
Vẽ đoạn thẳng AB, lấy điểm M trên đoạn thẳng AB. So sánh AM + MB với AB ?
Vậy khi nào th́ AM + MB = AB
Giả sử có điểm M’
=> AM’ + M’B = ?
Hoạt động 2(15 phút): Khi nào th́
AM + MB = AB
Ngược cóAM + MB = AB=> ?
Cho học sinh phát biểu tổng quát ?
Cho học sinh đọc đề bài VD trong SGK/120
Theo bài cho M như thế nào với AB ?
=> Kết luận nào ?
Để tính được MB ta làm như thế nào ?
=> MB = ?
Hoạt động 3(13 phút); Một số dụng cụ đo
GV giiới thiệu cho học sinh một số dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
Cho học sinh quan sát và thực hiện đo một số khoảng cách trong lớp học.
=> Nhận xét ?
Hoạt động 4(10 phút): Củng cố
Bài 50 Sgk/121 cho học sinh thảo luận nhóm.
M ? với E và F
=> kết luận nào ?
để so sánh EM và MF ta phải t́m được ǵ ?
=> cách tính
=> Kết luận ?
A M M’ B
AM + MB = AB
Khi M nằm giữa A và B
AM’ + M’B = AB
M nằm giữa A và B
Nằm giữa A và B
AM + MB = AB
Thay AM = 3cm, AB = 8cm vào (1)
= 5 cm
Ta có thể dùng nhiều dụng cụ để đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, có thể đo nhiều lần và cộng các kết quả đo lại
Học sinh thảo luận nhóm, tŕnh bày nhận xét.
Nằm giữa E và F
EM + MF = EF
T́m được MF
MF = 8 – 4 = 4 ( cm)
Vậy EM = MF
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB
VD < sgk="" 20="">
V́ M nằm giữa A và B
=> AM + MB = AB (1)
Thay AM = 3cm, AB = 8cm vào (1)
=> 3 + MB = 8
MB = 8 – 3
Vậy MB = 5 (cm)
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
< xem="" sgk/120,="" 121="">
3. Bài tập
Bài 50 Sgk/121
Ta có V nằm giữa hai điểm T và A
Bài 47 Sgk/121
V́ M thuộc đoạn thẳng EF
=> EM + MF = EF (1)
Thay EM = 4cm, EF = 8cm vào (1)
=> 4 + MF = 8
MF = 4 (cm)
Vậy EM = MF
Tuần 9 Ngày soạn: Tiết 9. §8 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ? I. Mục tiêu bài học Học sinh nắm được “ Nếu điểm M nằm giữa A và B th́ AM + BM = AB “ và biết thêm một số dụng cụ đo độ dài trên mặt đất. Biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giữa A và B để giải các bài toán đơn giản. Xây dựng ư thức nghiêm túc, tích cực, tự giác và tính cẩn thận khi đo xác định và cộng hai đoạn thẳng. II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ, thước, thước dây, thước chữ A HS: Bảng nhóm, thước. III. Tiến trình 1.Ổn định lớp.(1’) 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(5 phút): Bài cũ Vẽ đoạn thẳng AB, lấy điểm M trên đoạn thẳng AB. So sánh AM + MB với AB ? Vậy khi nào th́ AM + MB = AB Giả sử có điểm M’ => AM’ + M’B = ? Hoạt động 2(15 phút): Khi nào th́ AM + MB = AB Ngược cóAM + MB = AB=> ? Cho học sinh phát biểu tổng quát ? Cho học sinh đọc đề bài VD trong SGK/120 Theo bài cho M như thế nào với AB ? => Kết luận nào ? Để tính được MB ta làm như thế nào ? => MB = ? Hoạt động 3(13 phút); Một số dụng cụ đo GV giiới thiệu cho học sinh một số dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. Cho học sinh quan sát và thực hiện đo một số khoảng cách trong lớp học. => Nhận xét ? Hoạt động 4(10 phút): Củng cố Bài 50 Sgk/121 cho học sinh thảo luận nhóm. M ? với E và F => kết luận nào ? để so sánh EM và MF ta phải t́m được ǵ ? => cách tính => Kết luận ? A M M’ B AM + MB = AB Khi M nằm giữa A và B AM’ + M’B = AB M nằm giữa A và B Nằm giữa A và B AM + MB = AB Thay AM = 3cm, AB = 8cm vào (1) = 5 cm Ta có thể dùng nhiều dụng cụ để đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, có thể đo nhiều lần và cộng các kết quả đo lại Học sinh thảo luận nhóm, tŕnh bày nhận xét. Nằm giữa E và F EM + MF = EF T́m được MF MF = 8 – 4 = 4 ( cm) Vậy EM = MF 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B th́ AM+MB = AB Ngược lại nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B . VD V́ M nằm giữa A và B => AM + MB = AB (1) Thay AM = 3cm, AB = 8cm vào (1) => 3 + MB = 8 MB = 8 – 3 Vậy MB = 5 (cm) 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. 3. Bài tập Bài 50 Sgk/121 Ta có V nằm giữa hai điểm T và A Bài 47 Sgk/121 V́ M thuộc đoạn thẳng EF => EM + MF = EF (1) Thay EM = 4cm, EF = 8cm vào (1) => 4 + MF = 8 MF = 4 (cm) Vậy EM = MF Hoạt động 5(1 phút): Dặn dò. Về xem kĩ lại lư thuyết và các dạng bài tập tiết sau luyện tập BTVN: Bài 46, 48, 49, 51 Sgk/121, 122.
Tài liệu đính kèm: